Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay" góp phần trình bày hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về những biện pháp phát huy nhân tố con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và sự nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của con người và phát huy nhân tố con người, trên cơ sở đó đề xuất một số những giải pháp để tiếp tục phát huy nhân tố con người trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nayTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUÁN TRIỆT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dương Thị Hậu Trường Đại học Đà Lạt Tác giả liên hệ: Dương Thị Hậu, email: haudt@dlu.edu.vn Tóm tắt: Phát huy nhân tố con người là động lực quan trọng nhất, quyết định đến thành công của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, như Hồ Chí Minh đã khẳng định “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa” (Hồ, 2011g, 222), “Chủ nghĩa xã hội là do quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên” (Hồ, 2011g, 568). Bài viết góp phần trình bày hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về những biện pháp phát huy nhân tố con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và sự nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của con người và phát huy nhân tố con người, trên cơ sở đó đề xuất một số những giải pháp để tiếp tục phát huy nhân tố con người trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; Hồ Chí Minh; nhân tố con người; phát huy; Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, con người vừa là sản phẩm của lịch sửvừa là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Kế thừa và phát triển quan điểm của Chủ nghĩaMác - Lênin về con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định, con người làvốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. TheoNgười, “vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đềuthế cả” (Hồ, 2011b, 281). Nói cách khác, con người chính là sự kết tinh những giá trịvật chất và tinh thần cao nhất, có khả năng lao động, sáng tạo và do vậy, là độnglực thúc đẩy tiến bộ xã hội. Nói tới nhân tố con người chính là nói tới con người vớitính cách là một thực thể hoạt động, là chủ thể cải tạo thế giới xung quanh, cải tạocác quan hệ xã hội. Còn tích cực hóa nhân tố con người chính là phát hiện và làmbộc lộ, hình thành và sử dụng những tiềm năng sáng tạo của con người, vì lợi íchcủa xã hội, mà chủ yếu là phát hiện những tiềm năng tối đa của hoạt động sản xuấtcủa con người, các nguồn dự trữ và khả năng vật chất và tinh thần của hoạt động 178KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”đó, phát hiện các động cơ thúc đẩy con người hoạt động xây dựng xã hội mới vàkhám phá các trở lực kìm hãm các hoạt động đó (Trịnh, 2019, 421). Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minhđặc biệt chú ý đến việc phát hiện ra những động lực và những điều kiện để đảmbảo cho những động lực đó thực sự trở thành sức mạnh thúc đẩy cho công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội. Trong đó, nhân tố con người được xác định là nguồn nội lựcquan trọng nhất, quyết định nhất. Xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là độnglực trong cách mạng giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộiViệt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm chăm lo, tạo dựng mọi điều kiện,môi trường và đề ra những chính sách kinh tế, xã hội cụ thể nhằm phát huy tối đanăng lực và sức sáng tạo của con người để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng đấtnước. Những tư tưởng ấy của Người đã trở thành những chỉ dẫn quan trọng đểĐảng ta tiếp tục vận dụng trong quá trình lãnh đạo nhằm phát huy tối đa nguồnlực con người trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người Một là, phải hết sức chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của con người. Quan tâm, tạo điều kiện để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của conngười là kế sách lâu dài nhằm “khoan thư sức dân”, bồi dưỡng sức dân để họ yêntâm cống hiến và hưởng thụ. Đây cũng chính là mục tiêu xuyên suốt, nhất quán từtư tưởng cho đến hành động, từ lời nói đến việc làm của Hồ Chí Minh. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “nếu nước độc lập mà dânkhông hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” (Hồ, 2011a, 64),chính vì lẽ đó, từ trong quan niệm về CNXH cho đến xác định mục tiêu của CNXH,Hồ Chí Minh đã luôn đặt vấn đề đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lênhàng đầu. Khi trả lời câu hỏi: “Chủ nghĩa xã hội là gì”, Người đã diễn giải: “Chủnghĩa xã hội là làm cho mọi người dân sung sướng, ấm no” (Hồ, 2011g, 480), “xãhội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩaxã hội” (Hồ, 2011h, 438), “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng caomức sống của nhân dân” (Hồ, 2011g, 604). 179TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Để hiện thực hóa được mục tiêu đó, Hồ Chí Minh đã đưa ra hàng loạt các biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nayTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUÁN TRIỆT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Dương Thị Hậu Trường Đại học Đà Lạt Tác giả liên hệ: Dương Thị Hậu, email: haudt@dlu.edu.vn Tóm tắt: Phát huy nhân tố con người là động lực quan trọng nhất, quyết định đến thành công của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, như Hồ Chí Minh đã khẳng định “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa” (Hồ, 2011g, 222), “Chủ nghĩa xã hội là do quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên” (Hồ, 2011g, 568). Bài viết góp phần trình bày hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về những biện pháp phát huy nhân tố con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và sự nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của con người và phát huy nhân tố con người, trên cơ sở đó đề xuất một số những giải pháp để tiếp tục phát huy nhân tố con người trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; Hồ Chí Minh; nhân tố con người; phát huy; Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, con người vừa là sản phẩm của lịch sửvừa là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Kế thừa và phát triển quan điểm của Chủ nghĩaMác - Lênin về con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định, con người làvốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. TheoNgười, “vô luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đềuthế cả” (Hồ, 2011b, 281). Nói cách khác, con người chính là sự kết tinh những giá trịvật chất và tinh thần cao nhất, có khả năng lao động, sáng tạo và do vậy, là độnglực thúc đẩy tiến bộ xã hội. Nói tới nhân tố con người chính là nói tới con người vớitính cách là một thực thể hoạt động, là chủ thể cải tạo thế giới xung quanh, cải tạocác quan hệ xã hội. Còn tích cực hóa nhân tố con người chính là phát hiện và làmbộc lộ, hình thành và sử dụng những tiềm năng sáng tạo của con người, vì lợi íchcủa xã hội, mà chủ yếu là phát hiện những tiềm năng tối đa của hoạt động sản xuấtcủa con người, các nguồn dự trữ và khả năng vật chất và tinh thần của hoạt động 178KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”đó, phát hiện các động cơ thúc đẩy con người hoạt động xây dựng xã hội mới vàkhám phá các trở lực kìm hãm các hoạt động đó (Trịnh, 2019, 421). Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minhđặc biệt chú ý đến việc phát hiện ra những động lực và những điều kiện để đảmbảo cho những động lực đó thực sự trở thành sức mạnh thúc đẩy cho công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội. Trong đó, nhân tố con người được xác định là nguồn nội lựcquan trọng nhất, quyết định nhất. Xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là độnglực trong cách mạng giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộiViệt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm chăm lo, tạo dựng mọi điều kiện,môi trường và đề ra những chính sách kinh tế, xã hội cụ thể nhằm phát huy tối đanăng lực và sức sáng tạo của con người để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng đấtnước. Những tư tưởng ấy của Người đã trở thành những chỉ dẫn quan trọng đểĐảng ta tiếp tục vận dụng trong quá trình lãnh đạo nhằm phát huy tối đa nguồnlực con người trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người Một là, phải hết sức chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của con người. Quan tâm, tạo điều kiện để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của conngười là kế sách lâu dài nhằm “khoan thư sức dân”, bồi dưỡng sức dân để họ yêntâm cống hiến và hưởng thụ. Đây cũng chính là mục tiêu xuyên suốt, nhất quán từtư tưởng cho đến hành động, từ lời nói đến việc làm của Hồ Chí Minh. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “nếu nước độc lập mà dânkhông hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” (Hồ, 2011a, 64),chính vì lẽ đó, từ trong quan niệm về CNXH cho đến xác định mục tiêu của CNXH,Hồ Chí Minh đã luôn đặt vấn đề đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lênhàng đầu. Khi trả lời câu hỏi: “Chủ nghĩa xã hội là gì”, Người đã diễn giải: “Chủnghĩa xã hội là làm cho mọi người dân sung sướng, ấm no” (Hồ, 2011g, 480), “xãhội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩaxã hội” (Hồ, 2011h, 438), “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng caomức sống của nhân dân” (Hồ, 2011g, 604). 179TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Để hiện thực hóa được mục tiêu đó, Hồ Chí Minh đã đưa ra hàng loạt các biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Phát huy nhân tố con người Xây dựng chủ nghĩa xã hội Con người xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 259 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 197 0 0