Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân chủ là khát vọng ngàn đời của nhân loại; là động lực, mục tiêu của sự phát triển trong công cuộc đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng con người. Có thể thấy, trong xã hội đã có nhiều người viết và nói về vấn đề “dân chủ” rất hay. Song, để đi vào cuộc sống thì lại không đơn giản. Người dân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủDân chủ là khát vọng ngàn đời của nhân loại; là động lực, mụctiêu của sự phát triển trong công cuộc đấu tranh cho sự nghiệpgiải phóng con người. Có thể thấy, trong xã hội đã có nhiềungười viết và nói về vấn đề “dân chủ” rất hay. Song, để đi vàocuộc sống thì lại không đơn giản. Người dân chỉ mong muốngiản dị là được quyền phát biểu chính kiến của mình, nói đúngnguyện vọng của mình, nói thật thực trạng mình đang chứngkiến, làm những điều gì có lợi cho mình, đồng bào mình, dân tộcmình. Có thể khẳng định, đó là bản chất cơ bản nhất của dânchủ. Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa điều này thật nôm na dễhiểu : “Dân chủ là để người dân được mở cái miệng ra”. [1]Hồ Chí Minh còn quan niệm dân chủ có nghĩa là “Dân là chủ,Chính phủ là đầy tớ” [2]. Khi xác định như thế, có lúc đem quanniệm “dân là chủ” đối lập với quan niệm “quan chủ”. Đây làquan niệm được Hồ Chí Minh diễn đạt ngắn, gọn, rõ nghĩa, đithẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo quyền lực.Mở rộng theo ý đó, Hồ Chí Minh cho rằng : “Nước ta là nướcdân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân cóquyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận côngdân, giữ vững đạo đức công dân…”. [3] Trong tác phẩm“Thường thức chính trị” viết năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minhđã nhắc nhở Đảng và Nhà nước ta phải thực hành dân chủ.Người khẳng định :“Nước ta là nước dân chủBao nhiêu lợi ích đều vì dânBao nhiêu quyền hạn đều của dânCông việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dânSự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. [4]Chủ tịch Hồ Chí Minh, công dân số 1, bỏ phiếu bầu cử Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaTựu chung, quan niệm Hồ Chí Minh về dân chủ được biểu đạtqua hai mệnh đề ngắn gọn : “Dân là chủ” và “Dân làm chủ”. Khibiểu đạt như thế, chúng ta có thể hiểu rằng, dân là chủ, nghĩa làđề cập đến vị thế của người dân; còn dân làm chủ nghĩa là đềcập đến năng lực và trách nhiệm của dân. Cả hai vế luôn luôn điđôi với nhau, thể hiện vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm củangười dân. Xã hội nào bảo đảm quyền hành và lực lượng đềuthuộc về nhân dân thì đó là một xã hội thực sự dân chủ.Dân chủ trong xã hội Việt Nam được thể hiện trên tất cả các lĩnhvực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,… Trong đó, dân chủ thểhiện trên lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất, nổi bật nhất vàđược biểu hiện tập trung trong hoạt động của Nhà nước.Ngay từ năm 1941, trong Chương trình hoạt động của Việt Namđộc lập đồng minh hội (Mặt trận Việt Minh), Hồ Chí Minh đã“thiết kế” một chế độ dân chủ cộng hòa cho nước ta sau khicuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thực hiện thắng lợi.Đó là chương trình thực hiện mục tiêu dân chủ, xác định rõquyền và trách nhiệm của nhân dân trước vận mệnh của nướcnhà; gắn độc lập, tự do của Tổ quốc với quyền lợi của từngngười dân. Chương trình của Mặt trận đã khơi dậy sức mạnh vôbiên của nhân dân giành chính quyền về tay minh. Với thắng lợicủa cuộc Cách mạng tháng Tám 1945, một tuyên bố về chế độdân chủ ở Việt Nam đã được Hồ Chí Minh nêu trongbản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủCộng hòa ngày 2/9/1945, trong đó các giá trị về dân chủ đượcgắn liền với đất nước độc lập, tự do, hạnh phúc.Dân chủ ở nước Việt Nam mới được thể hiện và được bảo đảmtrong đạo luật cơ bản nhất đó là các bản Hiến pháp do Hồ Chủtịch chủ trì xây dựng và được Quốc hội thông qua. Hiến phápnăm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, thể hiện rõ nhất và thấm đậm nhất tư tưởng dân chủcủa Hồ Chí Minh. Điều thứ 1, Hiến pháp đã khẳng định “Tất cảquyền bính trong nước là của toàn dân Việt Nam, không phânbiệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Có thểnói, Hiến pháp năm 1946 là Hiến pháp dân chủ đầu tiên củanước Việt Nam mới, phù hợp với giai đoạn cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân của nước ta và đặt cơ sở pháp lý đầu tiên choviệc thực hiện quyền lực của nhân dân.Tiếp thu các giá trị về dân chủ đã được Ðảng, Chủ tịch Hồ ChíMinh và toàn dân ta khởi dựng từ cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên(ngày 6/1/1946), lập nên một chính thể dân chủ rộng rãi, với bảnHiến pháp 1946 lịch sử, trong suốt quá trình lịch sử từ năm 1946– 1985, quan điểm về quần chúng nhân dân luôn được Đảng taxác định là một trong những vấn đề mấu chốt của cách mạng.Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản ViệtNam đề ra quan điểm“lấy dân làm gốc” với phương châm “dânbiết, dân bàn, dân kiểm tra”.Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa VIII) ban hành Chỉ thị số 30 về xây dựng và thực hiệnQuy chế dân chủ cơ sở đã mở ra giai đoạn mới về thực hiện c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủDân chủ là khát vọng ngàn đời của nhân loại; là động lực, mụctiêu của sự phát triển trong công cuộc đấu tranh cho sự nghiệpgiải phóng con người. Có thể thấy, trong xã hội đã có nhiềungười viết và nói về vấn đề “dân chủ” rất hay. Song, để đi vàocuộc sống thì lại không đơn giản. Người dân chỉ mong muốngiản dị là được quyền phát biểu chính kiến của mình, nói đúngnguyện vọng của mình, nói thật thực trạng mình đang chứngkiến, làm những điều gì có lợi cho mình, đồng bào mình, dân tộcmình. Có thể khẳng định, đó là bản chất cơ bản nhất của dânchủ. Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa điều này thật nôm na dễhiểu : “Dân chủ là để người dân được mở cái miệng ra”. [1]Hồ Chí Minh còn quan niệm dân chủ có nghĩa là “Dân là chủ,Chính phủ là đầy tớ” [2]. Khi xác định như thế, có lúc đem quanniệm “dân là chủ” đối lập với quan niệm “quan chủ”. Đây làquan niệm được Hồ Chí Minh diễn đạt ngắn, gọn, rõ nghĩa, đithẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo quyền lực.Mở rộng theo ý đó, Hồ Chí Minh cho rằng : “Nước ta là nướcdân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ. Nhân dân cóquyền lợi làm chủ, thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận côngdân, giữ vững đạo đức công dân…”. [3] Trong tác phẩm“Thường thức chính trị” viết năm 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minhđã nhắc nhở Đảng và Nhà nước ta phải thực hành dân chủ.Người khẳng định :“Nước ta là nước dân chủBao nhiêu lợi ích đều vì dânBao nhiêu quyền hạn đều của dânCông việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dânSự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra.Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên.Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. [4]Chủ tịch Hồ Chí Minh, công dân số 1, bỏ phiếu bầu cử Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòaTựu chung, quan niệm Hồ Chí Minh về dân chủ được biểu đạtqua hai mệnh đề ngắn gọn : “Dân là chủ” và “Dân làm chủ”. Khibiểu đạt như thế, chúng ta có thể hiểu rằng, dân là chủ, nghĩa làđề cập đến vị thế của người dân; còn dân làm chủ nghĩa là đềcập đến năng lực và trách nhiệm của dân. Cả hai vế luôn luôn điđôi với nhau, thể hiện vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm củangười dân. Xã hội nào bảo đảm quyền hành và lực lượng đềuthuộc về nhân dân thì đó là một xã hội thực sự dân chủ.Dân chủ trong xã hội Việt Nam được thể hiện trên tất cả các lĩnhvực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,… Trong đó, dân chủ thểhiện trên lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất, nổi bật nhất vàđược biểu hiện tập trung trong hoạt động của Nhà nước.Ngay từ năm 1941, trong Chương trình hoạt động của Việt Namđộc lập đồng minh hội (Mặt trận Việt Minh), Hồ Chí Minh đã“thiết kế” một chế độ dân chủ cộng hòa cho nước ta sau khicuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thực hiện thắng lợi.Đó là chương trình thực hiện mục tiêu dân chủ, xác định rõquyền và trách nhiệm của nhân dân trước vận mệnh của nướcnhà; gắn độc lập, tự do của Tổ quốc với quyền lợi của từngngười dân. Chương trình của Mặt trận đã khơi dậy sức mạnh vôbiên của nhân dân giành chính quyền về tay minh. Với thắng lợicủa cuộc Cách mạng tháng Tám 1945, một tuyên bố về chế độdân chủ ở Việt Nam đã được Hồ Chí Minh nêu trongbản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủCộng hòa ngày 2/9/1945, trong đó các giá trị về dân chủ đượcgắn liền với đất nước độc lập, tự do, hạnh phúc.Dân chủ ở nước Việt Nam mới được thể hiện và được bảo đảmtrong đạo luật cơ bản nhất đó là các bản Hiến pháp do Hồ Chủtịch chủ trì xây dựng và được Quốc hội thông qua. Hiến phápnăm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủCộng hòa, thể hiện rõ nhất và thấm đậm nhất tư tưởng dân chủcủa Hồ Chí Minh. Điều thứ 1, Hiến pháp đã khẳng định “Tất cảquyền bính trong nước là của toàn dân Việt Nam, không phânbiệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Có thểnói, Hiến pháp năm 1946 là Hiến pháp dân chủ đầu tiên củanước Việt Nam mới, phù hợp với giai đoạn cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân của nước ta và đặt cơ sở pháp lý đầu tiên choviệc thực hiện quyền lực của nhân dân.Tiếp thu các giá trị về dân chủ đã được Ðảng, Chủ tịch Hồ ChíMinh và toàn dân ta khởi dựng từ cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên(ngày 6/1/1946), lập nên một chính thể dân chủ rộng rãi, với bảnHiến pháp 1946 lịch sử, trong suốt quá trình lịch sử từ năm 1946– 1985, quan điểm về quần chúng nhân dân luôn được Đảng taxác định là một trong những vấn đề mấu chốt của cách mạng.Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng Cộng sản ViệtNam đề ra quan điểm“lấy dân làm gốc” với phương châm “dânbiết, dân bàn, dân kiểm tra”.Ngày 18/2/1998, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa VIII) ban hành Chỉ thị số 30 về xây dựng và thực hiệnQuy chế dân chủ cơ sở đã mở ra giai đoạn mới về thực hiện c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu mô tư tưởng vai trò của đạo đức cách mạng đề cương môn tư tưởng lý thuyết môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 434 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 269 0 0
-
128 trang 243 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
34 trang 240 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 189 0 0 -
101 trang 188 0 0