Quần xã tuyến trùng làm nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm trong mô hình nuôi sinh thái ở rừng ngập mặn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 927.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần xã tuyến trùng sống tự do được nghiên cứu để tìm hiểu cơ sở thức ăn tự nhiên từ nhóm sinh vật này phục vụ cho công nghệ nuôi tôm mô hình sinh thái trong rừng ngập mặn dựa trên mật độ và thành phần loài theo mùa. 24 mẫu tuyến trùng được thu thập trong 8 ao nuôi tôm sinh thái (mỗi ao thu 3 mẫu lặp lại) thuộc 4 ấp ở xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau qua 3 đợt khảo sát tương ứng với mùa khô, giao mùa và mùa mưa năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quần xã tuyến trùng làm nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm trong mô hình nuôi sinh thái ở rừng ngập mặn huyện Năm Căn, tỉnh Cà MauTạp chí Công nghệ Sinh học 16(3): 581–588, 2018QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG LÀM NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN CHO TÔM TRONG MÔHÌNH NUÔI SINH THÁI Ở RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAUNguyễn Thị Mỹ Yến1,3, Trần Thành Thái1, Nguyễn Tấn Đức1,4, Ngô Xuân Quảng1,2 *1 Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam3 Đại học Ghent, Vương quốc Bỉ4 Đại học Nagasaki, Nhật Bản* Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: ngoxuanq@gmail.com Ngày nhận bài: 12.9.2017 Ngày nhận đăng: 30.6.2018 TÓM TẮT Quần xã tuyến trùng sống tự do được nghiên cứu để tìm hiểu cơ sở thức ăn tự nhiên từ nhóm sinh vật này phục vụ cho công nghệ nuôi tôm mô hình sinh thái trong rừng ngập mặn dựa trên mật độ và thành phần loài theo mùa. 24 mẫu tuyến trùng được thu thập trong 8 ao nuôi tôm sinh thái (mỗi ao thu 3 mẫu lặp lại) thuộc 4 ấp ở xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau qua 3 đợt khảo sát tương ứng với mùa khô, giao mùa và mùa mưa năm 2015. Kết quả cho thấy mật độ, thành phần giống của quần xã tuyến trùng ở khu vực nghiên cứu cao, với tổng số 111 giống, 32 họ, 10 bộ thuộc 2 lớp được ghi nhận. Mật độ phân bố của quần xã tuyến trùng cao, đặc biệt vào thời điểm giao mùa. Số lượng và thành phần giống trong quần xã giảm dần từ mùa khô sang mùa mưa. Các giống Pseudolella, Dichronema, Gomphionema, Ponponema, Halalaimus, Sphaerotheristus, Eumorpholaimus, Euleutherolaimus, Parodontophora, Ptycholaimellus, Sabatieria là những đại diện điển hình trong ao nuôi tôm sinh thái khu vực nghiên cứu. Hai giống Daptonema và Terschellingia chiếm ưu thế hoàn toàn so với các nhóm khác. Bên cạnh đó, thành phần giống của quần xã khác nhau theo thời gian, số lượng giống trong mùa khô cao hơn mùa mưa. Một số giống chỉ xuất hiện trong 1 đợt còn phần lớn thành phần tuyến trùng xuất hiện ở tất các đợt khảo sát. Mật độ trung bình quần xã tuyến trùng trong các ao khảo sát dao động từ 222 ± 122 (cá thể/10 cm2) đến 7255 ± 5454 (cá thể/10 cm2). Mật độ cao và thành phần đa dạng của tuyến trùng sống tự do góp phần làm thức ăn tự nhiên hữu ích cho tôm nuôi sinh thái. Với vai trò trong chu trình dinh dưỡng của mô hình nuôi sinh thái trong rừng ngập mặn, quần xã sinh vật này trở thành nguồn thức ăn quan trọng cho tôm ở các giai đoạn khác nhau. Từ khóa: Ao nuôi tôm sinh thái, rừng ngập mặn, Cà Mau, cơ sở thức ăn, tuyến trùng sống tự doMỞ ĐẦU tuyến trùng là vi khuẩn, tảo, nấm sợi, bào tử, protozoa, hạt hữu cơ, chất hữu cơ hòa tan (Majdi, Trong hệ thống rừng ngập mặn, động vật đáy cỡ Traunspurger, 2015). Hình 1 minh họa vị trí củatrung bình là nguồn thức ăn quan trọng của nhóm tuyến trùng trong mạng lưới thức ăn trong tự nhiên.sinh vật đáy lớn, trong đó có tôm (Janssens, Thierry, Mũi tên tượng trưng cho các dòng năng lượng trong1999; Armenteros et al., 2006). Tuyến trùng sống tự lưới thức ăn, có độ lớn tỷ lệ với dòng năng lượng.do luôn chiếm một ưu thế về số lượng cá thể trongquần xã động vật đáy cỡ trung bình (60 - 90% tổng Có thể thấy rằng tuyến trùng sống tự do đóngsố cá thể). Khi tôm còn nhỏ, tuyến trùng là món ưa một vai trò rất quan trọng trong mạng lưới thức ăn tựthích của tôm con (Nouar et al., 2011). Chúng cũng nhiên ở hệ sinh thái nước, trong đó có ao nuôi tômđược nhận định là nguồn dinh dưỡng của loài còng sinh thái. Nghiên cứu này nhằm xem xét nguồn thứcUca pugnax, cua non trong rừng ngập mặn, các ăn tự nhiên từ nhóm sinh vật này trong ao nuôi tômnhóm động vật đáy lớn và cá (Vranken, Hiep, 1986; sinh thái rừng ngập mặn, tỉnh Cà Mau dựa trên mậtSchrijversl et al., 1995). Trong khi đó, thức ăn của độ và cấu trúc thành phần loài theo mùa của chúng. 581 Nguyễn Thị Mỹ Yến et al. Động vật có Động vật cỡ lớn xương sống Thực vật lớn Động vật cỡ trung bình Tuyến trùng Thực vật đáy cỡ nhỏ Vật chất hữu cơ hòa tan và Protozoa Vi khuẩn Nấm dạng hạtHình 1. Vị trí của tuyến trùng trong mạng lưới thức ăn trong tự nhiên ở hệ sinh thái nước (Majdi, Traunspurger, 2015). Xã Tam Giang, huyện Năm CănHình 2. Vị trí khảo sát và thu mẫu tuyến trùng ở xã Tam Giang, huyện Năm Căn.582Tạp chí Công nghệ Sinh học 16(3): 581–588, 2018VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP mãn, PERMANOVA 2 nhân tố được lựa chọn để phân tích thay thế.Vật liệu Mẫu tuyến trùng được thu vào tháng 3 (mùa KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNkhô), tháng 7 (giao mùa) và tháng 11 (mùa mưa)năm 2015 trong 8 ao nuôi tôm sinh thái được ký hiệu Cấu trúc mật độ quần xã tuyến t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quần xã tuyến trùng làm nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm trong mô hình nuôi sinh thái ở rừng ngập mặn huyện Năm Căn, tỉnh Cà MauTạp chí Công nghệ Sinh học 16(3): 581–588, 2018QUẦN XÃ TUYẾN TRÙNG LÀM NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN CHO TÔM TRONG MÔHÌNH NUÔI SINH THÁI Ở RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAUNguyễn Thị Mỹ Yến1,3, Trần Thành Thái1, Nguyễn Tấn Đức1,4, Ngô Xuân Quảng1,2 *1 Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam3 Đại học Ghent, Vương quốc Bỉ4 Đại học Nagasaki, Nhật Bản* Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: ngoxuanq@gmail.com Ngày nhận bài: 12.9.2017 Ngày nhận đăng: 30.6.2018 TÓM TẮT Quần xã tuyến trùng sống tự do được nghiên cứu để tìm hiểu cơ sở thức ăn tự nhiên từ nhóm sinh vật này phục vụ cho công nghệ nuôi tôm mô hình sinh thái trong rừng ngập mặn dựa trên mật độ và thành phần loài theo mùa. 24 mẫu tuyến trùng được thu thập trong 8 ao nuôi tôm sinh thái (mỗi ao thu 3 mẫu lặp lại) thuộc 4 ấp ở xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau qua 3 đợt khảo sát tương ứng với mùa khô, giao mùa và mùa mưa năm 2015. Kết quả cho thấy mật độ, thành phần giống của quần xã tuyến trùng ở khu vực nghiên cứu cao, với tổng số 111 giống, 32 họ, 10 bộ thuộc 2 lớp được ghi nhận. Mật độ phân bố của quần xã tuyến trùng cao, đặc biệt vào thời điểm giao mùa. Số lượng và thành phần giống trong quần xã giảm dần từ mùa khô sang mùa mưa. Các giống Pseudolella, Dichronema, Gomphionema, Ponponema, Halalaimus, Sphaerotheristus, Eumorpholaimus, Euleutherolaimus, Parodontophora, Ptycholaimellus, Sabatieria là những đại diện điển hình trong ao nuôi tôm sinh thái khu vực nghiên cứu. Hai giống Daptonema và Terschellingia chiếm ưu thế hoàn toàn so với các nhóm khác. Bên cạnh đó, thành phần giống của quần xã khác nhau theo thời gian, số lượng giống trong mùa khô cao hơn mùa mưa. Một số giống chỉ xuất hiện trong 1 đợt còn phần lớn thành phần tuyến trùng xuất hiện ở tất các đợt khảo sát. Mật độ trung bình quần xã tuyến trùng trong các ao khảo sát dao động từ 222 ± 122 (cá thể/10 cm2) đến 7255 ± 5454 (cá thể/10 cm2). Mật độ cao và thành phần đa dạng của tuyến trùng sống tự do góp phần làm thức ăn tự nhiên hữu ích cho tôm nuôi sinh thái. Với vai trò trong chu trình dinh dưỡng của mô hình nuôi sinh thái trong rừng ngập mặn, quần xã sinh vật này trở thành nguồn thức ăn quan trọng cho tôm ở các giai đoạn khác nhau. Từ khóa: Ao nuôi tôm sinh thái, rừng ngập mặn, Cà Mau, cơ sở thức ăn, tuyến trùng sống tự doMỞ ĐẦU tuyến trùng là vi khuẩn, tảo, nấm sợi, bào tử, protozoa, hạt hữu cơ, chất hữu cơ hòa tan (Majdi, Trong hệ thống rừng ngập mặn, động vật đáy cỡ Traunspurger, 2015). Hình 1 minh họa vị trí củatrung bình là nguồn thức ăn quan trọng của nhóm tuyến trùng trong mạng lưới thức ăn trong tự nhiên.sinh vật đáy lớn, trong đó có tôm (Janssens, Thierry, Mũi tên tượng trưng cho các dòng năng lượng trong1999; Armenteros et al., 2006). Tuyến trùng sống tự lưới thức ăn, có độ lớn tỷ lệ với dòng năng lượng.do luôn chiếm một ưu thế về số lượng cá thể trongquần xã động vật đáy cỡ trung bình (60 - 90% tổng Có thể thấy rằng tuyến trùng sống tự do đóngsố cá thể). Khi tôm còn nhỏ, tuyến trùng là món ưa một vai trò rất quan trọng trong mạng lưới thức ăn tựthích của tôm con (Nouar et al., 2011). Chúng cũng nhiên ở hệ sinh thái nước, trong đó có ao nuôi tômđược nhận định là nguồn dinh dưỡng của loài còng sinh thái. Nghiên cứu này nhằm xem xét nguồn thứcUca pugnax, cua non trong rừng ngập mặn, các ăn tự nhiên từ nhóm sinh vật này trong ao nuôi tômnhóm động vật đáy lớn và cá (Vranken, Hiep, 1986; sinh thái rừng ngập mặn, tỉnh Cà Mau dựa trên mậtSchrijversl et al., 1995). Trong khi đó, thức ăn của độ và cấu trúc thành phần loài theo mùa của chúng. 581 Nguyễn Thị Mỹ Yến et al. Động vật có Động vật cỡ lớn xương sống Thực vật lớn Động vật cỡ trung bình Tuyến trùng Thực vật đáy cỡ nhỏ Vật chất hữu cơ hòa tan và Protozoa Vi khuẩn Nấm dạng hạtHình 1. Vị trí của tuyến trùng trong mạng lưới thức ăn trong tự nhiên ở hệ sinh thái nước (Majdi, Traunspurger, 2015). Xã Tam Giang, huyện Năm CănHình 2. Vị trí khảo sát và thu mẫu tuyến trùng ở xã Tam Giang, huyện Năm Căn.582Tạp chí Công nghệ Sinh học 16(3): 581–588, 2018VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP mãn, PERMANOVA 2 nhân tố được lựa chọn để phân tích thay thế.Vật liệu Mẫu tuyến trùng được thu vào tháng 3 (mùa KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNkhô), tháng 7 (giao mùa) và tháng 11 (mùa mưa)năm 2015 trong 8 ao nuôi tôm sinh thái được ký hiệu Cấu trúc mật độ quần xã tuyến t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Công nghệ Sinh học Bài viết về sinh học Ao nuôi tôm sinh thái Rừng ngập mặn Cơ sở thức ăn Tuyến trùng sống tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 135 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 111 0 0 -
10 trang 70 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 67 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 45 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 42 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Thế
4 trang 37 0 0 -
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn ở cửa sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang
8 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 36 0 0