Quảng bá tài sản trí tuệ địa phương ra nước ngoài nhằm đầu tư, xúc tiến du lịch Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.40 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc quảng bá loại tài sản này tại nước ngoài được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau, đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung...Bài viết dưới đây tập trung phân tích, bình luận các phương thức, giải pháp quảng bá tài sản trí tuệ địa phương ra nước ngoài một cách hiệu quả để đầu tư, xúc tiến du lịch Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quảng bá tài sản trí tuệ địa phương ra nước ngoài nhằm đầu tư, xúc tiến du lịch Việt Nam22. QUẢNG BÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG RA NƢỚC NGOÀI NHẰM ĐẦU TƢ, XÖC TIẾN DU LỊCH VIỆT NAM PROMOTING LOCAL INTELLECTUAL PROPERTY ABROAD FOR INVESTING AND PROMOTING VIETNAMESE TOURISM Nguyễn Thái Mai1 TÓM TẮT: Quảng bá tài sản trí tuệ địa phương ra nước ngoài là hoạt động có ý nghĩathiết thực để đưa du lịch Việt Nam tiếp cận với một thị trường nhiều tiềm năng hơn, rộnglớn hơn thị trường trong nước. Việc quảng bá loại tài sản này tại nước ngoài được thực hiệntheo nhiều phương thức khác nhau, đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung...Bài viếtdưới đây tập trung phân tích, bình luận các phương thức, giải pháp quảng bá tài sản trí tuệđịa phương ra nước ngoài một cách hiệu quả để đầu tư, xúc tiến du lịch Việt Nam. Từ khóa: Quảng bá, tài sản trí tuệ địa phương, đầu tư, xúc tiến du lịch Việt Nam. ABSTRACT: Promoting local intellectual property abroad is of practical significance tobring Vietnamese tourism closer to a more potential market, larger than the domestic one.The promotion of this type of property abroad is implemented in many different ways whichare diverse in form and rich in content. The following article focuses on analyzing andcommenting on methods, as well as pointing out effective ways to promote local intellectualproperty abroad for investing and promoting Vietnamese tourism. Keywords: Promotion, local intellectual property, investing, promoting Vietnamesetourism.1. Đặt vấn đề Tài sản trí tuệ địa phương (TSTTĐP) và du lịch có mối quan hệ mật thiết với nhau, dovậy quảng bá TSTTĐP ra nước ngoài một cách hiệu quả sẽ đóng góp tích cực không chỉ chotăng trưởng kinh tế của địa phương mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch,đặc biệt là du lịch của Việt Nam ra nước ngoài. Hiểu một cách khái quát quảng bá TSTTĐPra nước ngoài là tất cả các hoạt động của các tổ chức, cá nhân sao cho TSTTĐP được dukhách biết rộng rãi và khai thác có hiệu quả nhất ở ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Với1TS. GVC., Trường Đại học Luật Hà Nội. Email: thaimai68@hlu.edu.vn 288cách tiếp cận như vậy, bài viết ngoài việc phân tích khái niệm TSTTĐP, sự tác động qua lạigiữa TSTTĐP với phát triển du lịch, có 03 nội dung chính: (i) Quảng bá về mặt pháp lý choTSTTĐP; (ii) Quảng bá về hình ảnh cho TSTTĐP và (iii) Quảng bá về uy tín, chất lượngcho TSTTĐP.2. Tài sản trí tuệ địa phương và mối quan hệ với phát triển du lịch2.1. Khái niệm tài sản trí tuệ địa phương Không có một định nghĩa riêng, chính thống về TSTTĐP, nằm trong nhóm tài sản trítuệ, TSTTĐP là một lĩnh vực hẹp của tài sản trí tuệ gắn liền với các đặc sản, địa danh,ngành nghề truyền thống của vùng, miền. Theo giải thích của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO - World IntellectualProperty Organization), tài sản trí tuệ bao gồm các đối tượng được tạo ra bởi “trí tuệ” củacon người như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, các tác phẩm văn học, nghệthuật... Những đối tượng đó được coi là tài sản bởi nó có thể sinh lợi, lưu thông trongthương mại và đem lại lợi ích vật chất cho chủ thể nắm giữ, kiểm soát loại tài sản này. LuậtSở hữu trí tuệ Việt Nam quy định “Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức cá nhân đốivới tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sởhữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng”2. Từ khái niệm chung về tài sản trí tuệ, TSTTĐP được hiểu khái quát là các đối tượng dotrí tuệ của con người tạo ra gắn liền với các địa danh hoặc đặc sản vùng miền và được nhànước bảo hộ trong một thời gian nhất định. Theo đó TSTTĐP cũng bao gồm tất cả các đốitượng của quyền sở hữu trí tuệ nói chung thuộc quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sởhữu công nghiệp... và đều có ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển, quảng bá du lịch ViệtNam ra nước ngoài. Ví dụ, đối với quyền tác giả và quyền liên quan, các loại hình nghệthuật như Nhã nhạc cung đình Huế3; Bài chòi Hội An4; Dân ca quan họ Bắc Ninh, Đờn catải tử Nam Bộ, Múa sạp Tây Bắc... thực tế đã thù hút được rất nhiều khách du lịch quốc tếđến với Việt Nam, giúp cho du lịch Việt Nam ngày càng hấp dẫn và nổi tiếng hơn. Tương tựnhư vậy, các sáng chế liên quan đến việc bảo tồn các di sản du lịch như bảo tồn khu Phongnha kẻ bảng; bảo tồn Rừng quốc gia Cúc Phương ... đều đóng góp vai trò quan trọng để2 khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 và năm 20193 Nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận 20034 Bài Chòi Hội An đã được UNESCO công nhận là di sản sản văn hóa phi vật thể năm 2017 289phát triển du lịch Việt Nam. Phù hợp với tính chất, đặc điểm của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quảng bá tài sản trí tuệ địa phương ra nước ngoài nhằm đầu tư, xúc tiến du lịch Việt Nam22. QUẢNG BÁ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐỊA PHƢƠNG RA NƢỚC NGOÀI NHẰM ĐẦU TƢ, XÖC TIẾN DU LỊCH VIỆT NAM PROMOTING LOCAL INTELLECTUAL PROPERTY ABROAD FOR INVESTING AND PROMOTING VIETNAMESE TOURISM Nguyễn Thái Mai1 TÓM TẮT: Quảng bá tài sản trí tuệ địa phương ra nước ngoài là hoạt động có ý nghĩathiết thực để đưa du lịch Việt Nam tiếp cận với một thị trường nhiều tiềm năng hơn, rộnglớn hơn thị trường trong nước. Việc quảng bá loại tài sản này tại nước ngoài được thực hiệntheo nhiều phương thức khác nhau, đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung...Bài viếtdưới đây tập trung phân tích, bình luận các phương thức, giải pháp quảng bá tài sản trí tuệđịa phương ra nước ngoài một cách hiệu quả để đầu tư, xúc tiến du lịch Việt Nam. Từ khóa: Quảng bá, tài sản trí tuệ địa phương, đầu tư, xúc tiến du lịch Việt Nam. ABSTRACT: Promoting local intellectual property abroad is of practical significance tobring Vietnamese tourism closer to a more potential market, larger than the domestic one.The promotion of this type of property abroad is implemented in many different ways whichare diverse in form and rich in content. The following article focuses on analyzing andcommenting on methods, as well as pointing out effective ways to promote local intellectualproperty abroad for investing and promoting Vietnamese tourism. Keywords: Promotion, local intellectual property, investing, promoting Vietnamesetourism.1. Đặt vấn đề Tài sản trí tuệ địa phương (TSTTĐP) và du lịch có mối quan hệ mật thiết với nhau, dovậy quảng bá TSTTĐP ra nước ngoài một cách hiệu quả sẽ đóng góp tích cực không chỉ chotăng trưởng kinh tế của địa phương mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch,đặc biệt là du lịch của Việt Nam ra nước ngoài. Hiểu một cách khái quát quảng bá TSTTĐPra nước ngoài là tất cả các hoạt động của các tổ chức, cá nhân sao cho TSTTĐP được dukhách biết rộng rãi và khai thác có hiệu quả nhất ở ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Với1TS. GVC., Trường Đại học Luật Hà Nội. Email: thaimai68@hlu.edu.vn 288cách tiếp cận như vậy, bài viết ngoài việc phân tích khái niệm TSTTĐP, sự tác động qua lạigiữa TSTTĐP với phát triển du lịch, có 03 nội dung chính: (i) Quảng bá về mặt pháp lý choTSTTĐP; (ii) Quảng bá về hình ảnh cho TSTTĐP và (iii) Quảng bá về uy tín, chất lượngcho TSTTĐP.2. Tài sản trí tuệ địa phương và mối quan hệ với phát triển du lịch2.1. Khái niệm tài sản trí tuệ địa phương Không có một định nghĩa riêng, chính thống về TSTTĐP, nằm trong nhóm tài sản trítuệ, TSTTĐP là một lĩnh vực hẹp của tài sản trí tuệ gắn liền với các đặc sản, địa danh,ngành nghề truyền thống của vùng, miền. Theo giải thích của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO - World IntellectualProperty Organization), tài sản trí tuệ bao gồm các đối tượng được tạo ra bởi “trí tuệ” củacon người như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, các tác phẩm văn học, nghệthuật... Những đối tượng đó được coi là tài sản bởi nó có thể sinh lợi, lưu thông trongthương mại và đem lại lợi ích vật chất cho chủ thể nắm giữ, kiểm soát loại tài sản này. LuậtSở hữu trí tuệ Việt Nam quy định “Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức cá nhân đốivới tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sởhữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng”2. Từ khái niệm chung về tài sản trí tuệ, TSTTĐP được hiểu khái quát là các đối tượng dotrí tuệ của con người tạo ra gắn liền với các địa danh hoặc đặc sản vùng miền và được nhànước bảo hộ trong một thời gian nhất định. Theo đó TSTTĐP cũng bao gồm tất cả các đốitượng của quyền sở hữu trí tuệ nói chung thuộc quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sởhữu công nghiệp... và đều có ảnh hưởng tích cực đến việc phát triển, quảng bá du lịch ViệtNam ra nước ngoài. Ví dụ, đối với quyền tác giả và quyền liên quan, các loại hình nghệthuật như Nhã nhạc cung đình Huế3; Bài chòi Hội An4; Dân ca quan họ Bắc Ninh, Đờn catải tử Nam Bộ, Múa sạp Tây Bắc... thực tế đã thù hút được rất nhiều khách du lịch quốc tếđến với Việt Nam, giúp cho du lịch Việt Nam ngày càng hấp dẫn và nổi tiếng hơn. Tương tựnhư vậy, các sáng chế liên quan đến việc bảo tồn các di sản du lịch như bảo tồn khu Phongnha kẻ bảng; bảo tồn Rừng quốc gia Cúc Phương ... đều đóng góp vai trò quan trọng để2 khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 và năm 20193 Nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận 20034 Bài Chòi Hội An đã được UNESCO công nhận là di sản sản văn hóa phi vật thể năm 2017 289phát triển du lịch Việt Nam. Phù hợp với tính chất, đặc điểm của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quảng bá tài sản trí tuệ địa phương Tài sản trí tuệ Du lịch Việt Nam Xúc tiến du lịch Quản bá du lịch Sản phẩm du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 113 3 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật Thương mại hoá tài sản trí tuệ (Mã học phần: LUA112069)
11 trang 69 0 0 -
3 trang 60 0 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0