Quảng cáo và văn hóa doanh nghiệp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.76 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh quyết liệt về nhiều mặt để tồn tại, bắt buộc nhà sản xuất phải nghĩ đến vấn đề tiếp thị, quảng bá sản phẩm rộng rãi ra công chúng chứ không đơn thuần là tập trung cho mỗi khâu chất lượng. Bởi người tiêu dùng hiện tại đã có những chuyển đổi trong xu hướng mua sắm, và cách mà họ tiếp cận một sản phẩm cũng khác đi: Họ cần được nghe, nhìn, trước khi đi đến quyết định dùng thử một sản phẩm nào đó! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quảng cáo và văn hóa doanh nghiệp Quảng cáo và văn hóa doanh nghiệpTrong bối cảnh nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh quyếtliệt về nhiều mặt để tồn tại, bắt buộc nhà sản xuất phải nghĩđến vấn đề tiếp thị, quảng bá sản phẩm rộng rãi ra công chúngchứ không đơn thuần là tập trung cho mỗi khâu chất lượng.Bởi người tiêu dùng hiện tại đã có những chuyển đổi trong xuhướng mua sắm, và cách mà họ tiếp cận một sản phẩm cũngkhác đi: Họ cần được nghe, nhìn, trước khi đi đến quyết địnhdùng thử một sản phẩm nào đó!Như vậy, các bước để nhà sản xuất đưa sản phẩm của mình tiếpcận khách hàng cũng buộc phải thay đổi, và nhiều doanh nghiệplớn, năng động đã có hẳn một chiến lược quảng bá sản phẩm màhọ gọi là chiến lược Marketing, với kinh phí đầu tư không hề nhỏ.Các chuyên viên thiết kế quảng cáo phải đầu tư vào đó nhiều chấtxám để làm bật lên tính ưu việt của sản phẩm và làm hài lòng côngchúng để mong chiếm được vị trí trên thương trường.Một chương trình quảng cáo tốt, cũng giống như một tác phẩmhay, có sức lan tỏa để chinh phục tình cảm người đọc và thànhcông từ đây cũng rất lớn. Nhiều người cho rằng Giày BITIS’ vớicâu slogan “Nâng niu bàn chân Việt” xuất hiện ở mọi nơi đã có sứcchinh phục cao tình cảm người tiêu dùng khiến cho thương hiệu từđó tỏa sáng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, có không ít chương trìnhquảng cáo xem vừa nhức mắt, vừa phản cảm nhưng vẫn xuất hiệnnhan nhản trên tivi khiến không ít bạn đọc viết thư phàn nàn.Ngoài thị trường, trước đây đã có không ít các doanh nghiệp lợidụng kẽ hở trong khâu quản lý để tha hồ áp dụng những chiêukhuyến mãi “mua hàng trúng thưởng” nhưng không có ngườitrúng, hoặc những trò ma mãnh hòng thu lợi riêng cho mình và làmthiệt hại đến những sản phẩm cùng loại khác. Khi có sự tham giagiám sát của cộng đồng thông qua các Hiệp hội ngành nghề, HộiBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bên cạnh sự tăng cường chứcnăng quản lý Nhà nước, các hoạt động gian lận trong quảng cáohiện có giảm đi, nhưng dường như việc đánh mất niềm tin tronglòng người tiêu dùng thì còn nguyên vẹn. Người ta thường quaylưng với các màn cào trúng thưởng trong sản phẩm cũng nhưnhững hứa hẹn về những phần thưởng rất lớn mà không biết aitrúng, trúng bao giờ, và có thật sự minh bạch hay không? Chính vìvậy, mà những thương hiệu làm ăn chân chính hiện đang tìm đếnnhững giải pháp giải quyết vấn đề một cách thuyết phục, vừa đảmbảo đạo đức kinh doanh vừa thể hiện văn hóa doanh nghiệp. Ví dụnhư nhãn hàng Uniliver với mặt hàng kem đánh răng PS. Vừa rồi,trong một chuyến đi thực tế địa bàn tận vùng nông thôn, chúng tôiđã gặp một hình ảnh đầy thân thiện: Khách hàng chỉ cần mang đếnmột vỏ hộp bao bì PS cũ đã mua, để tham gia quay số nhận phầnthưởng. Và ai quay số cũng trúng thưởng, với một trong 3 món:Một bàn chải đánh răng PSx30, một hộp kem đánh răng PS ngừasâu răng, hoặc một chai nước súc miệng ngừa sâu răng xinh xắn.Ngoài ra, chương trình quảng cáo còn trưng bày những khẩu hiệuchăm sóc sức khỏe cộng đồng thông qua những khuyến cáo về vệsinh răng miệng một cách trực quan, dễ tiếp thu.Cách khuyến mãi này xem ra khiến người tiêu dùng rất hài lòng.Nhiều người sẵn sàng chấp nhận bỏ tiền ra để mua một hộp kemmới đúng với giá quy định, bóc vỏ hộp ngay để quay số và nhận vềnhững phần quà của chương trình, dù nhỏ bé nhưng phù hợp vớiđiều kiện thực tế. Theo họ, đây là cách “ăn chắc mặc bền”, chứngtỏ nhà sản xuất đảm bảo quyền lợi cho khách hàng một cách thiếtthực, chứ không phải những lời hứa hảo to tát nhưng không có cơhội nhận thưởng!Theo anh Lê Minh Tâm, người thực hiện chương trình Marketingcho nhãn hàng Uniliver, nhờ phương pháp này, mà nơi đâu bà connông thôn cũng tích cực hưởng ứng. Nhiều khi hàng bán hết rấtnhanh khiến cho những khách hàng “lỡ đò” cảm thấy tiếc nuối vàchỉ còn cách hẹn lại lần sau.Thực hiện chương trình quảng cáo này, nhà sản xuất đã có mộtđộng thái đẹp, là thông qua việc giới thiệu sản phẩm, họ cũng đãgóp một phần đáng kể trong công tác chăm sóc sức khỏe cộngđồng… Mong sao, ngành quản lý có những giải pháp tích cực hơnnữa trong việc giám sát, quản lý các chương trình quảng cáo,khuyến mãi, để động viên khen thưởng những thương hiệu thể hiệntrách nhiệm của mình đối với cộng đồng và chế tài đối với các hìnhthức quảng cáo đánh lừa người tiêu dùng… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quảng cáo và văn hóa doanh nghiệp Quảng cáo và văn hóa doanh nghiệpTrong bối cảnh nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh quyếtliệt về nhiều mặt để tồn tại, bắt buộc nhà sản xuất phải nghĩđến vấn đề tiếp thị, quảng bá sản phẩm rộng rãi ra công chúngchứ không đơn thuần là tập trung cho mỗi khâu chất lượng.Bởi người tiêu dùng hiện tại đã có những chuyển đổi trong xuhướng mua sắm, và cách mà họ tiếp cận một sản phẩm cũngkhác đi: Họ cần được nghe, nhìn, trước khi đi đến quyết địnhdùng thử một sản phẩm nào đó!Như vậy, các bước để nhà sản xuất đưa sản phẩm của mình tiếpcận khách hàng cũng buộc phải thay đổi, và nhiều doanh nghiệplớn, năng động đã có hẳn một chiến lược quảng bá sản phẩm màhọ gọi là chiến lược Marketing, với kinh phí đầu tư không hề nhỏ.Các chuyên viên thiết kế quảng cáo phải đầu tư vào đó nhiều chấtxám để làm bật lên tính ưu việt của sản phẩm và làm hài lòng côngchúng để mong chiếm được vị trí trên thương trường.Một chương trình quảng cáo tốt, cũng giống như một tác phẩmhay, có sức lan tỏa để chinh phục tình cảm người đọc và thànhcông từ đây cũng rất lớn. Nhiều người cho rằng Giày BITIS’ vớicâu slogan “Nâng niu bàn chân Việt” xuất hiện ở mọi nơi đã có sứcchinh phục cao tình cảm người tiêu dùng khiến cho thương hiệu từđó tỏa sáng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, có không ít chương trìnhquảng cáo xem vừa nhức mắt, vừa phản cảm nhưng vẫn xuất hiệnnhan nhản trên tivi khiến không ít bạn đọc viết thư phàn nàn.Ngoài thị trường, trước đây đã có không ít các doanh nghiệp lợidụng kẽ hở trong khâu quản lý để tha hồ áp dụng những chiêukhuyến mãi “mua hàng trúng thưởng” nhưng không có ngườitrúng, hoặc những trò ma mãnh hòng thu lợi riêng cho mình và làmthiệt hại đến những sản phẩm cùng loại khác. Khi có sự tham giagiám sát của cộng đồng thông qua các Hiệp hội ngành nghề, HộiBảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bên cạnh sự tăng cường chứcnăng quản lý Nhà nước, các hoạt động gian lận trong quảng cáohiện có giảm đi, nhưng dường như việc đánh mất niềm tin tronglòng người tiêu dùng thì còn nguyên vẹn. Người ta thường quaylưng với các màn cào trúng thưởng trong sản phẩm cũng nhưnhững hứa hẹn về những phần thưởng rất lớn mà không biết aitrúng, trúng bao giờ, và có thật sự minh bạch hay không? Chính vìvậy, mà những thương hiệu làm ăn chân chính hiện đang tìm đếnnhững giải pháp giải quyết vấn đề một cách thuyết phục, vừa đảmbảo đạo đức kinh doanh vừa thể hiện văn hóa doanh nghiệp. Ví dụnhư nhãn hàng Uniliver với mặt hàng kem đánh răng PS. Vừa rồi,trong một chuyến đi thực tế địa bàn tận vùng nông thôn, chúng tôiđã gặp một hình ảnh đầy thân thiện: Khách hàng chỉ cần mang đếnmột vỏ hộp bao bì PS cũ đã mua, để tham gia quay số nhận phầnthưởng. Và ai quay số cũng trúng thưởng, với một trong 3 món:Một bàn chải đánh răng PSx30, một hộp kem đánh răng PS ngừasâu răng, hoặc một chai nước súc miệng ngừa sâu răng xinh xắn.Ngoài ra, chương trình quảng cáo còn trưng bày những khẩu hiệuchăm sóc sức khỏe cộng đồng thông qua những khuyến cáo về vệsinh răng miệng một cách trực quan, dễ tiếp thu.Cách khuyến mãi này xem ra khiến người tiêu dùng rất hài lòng.Nhiều người sẵn sàng chấp nhận bỏ tiền ra để mua một hộp kemmới đúng với giá quy định, bóc vỏ hộp ngay để quay số và nhận vềnhững phần quà của chương trình, dù nhỏ bé nhưng phù hợp vớiđiều kiện thực tế. Theo họ, đây là cách “ăn chắc mặc bền”, chứngtỏ nhà sản xuất đảm bảo quyền lợi cho khách hàng một cách thiếtthực, chứ không phải những lời hứa hảo to tát nhưng không có cơhội nhận thưởng!Theo anh Lê Minh Tâm, người thực hiện chương trình Marketingcho nhãn hàng Uniliver, nhờ phương pháp này, mà nơi đâu bà connông thôn cũng tích cực hưởng ứng. Nhiều khi hàng bán hết rấtnhanh khiến cho những khách hàng “lỡ đò” cảm thấy tiếc nuối vàchỉ còn cách hẹn lại lần sau.Thực hiện chương trình quảng cáo này, nhà sản xuất đã có mộtđộng thái đẹp, là thông qua việc giới thiệu sản phẩm, họ cũng đãgóp một phần đáng kể trong công tác chăm sóc sức khỏe cộngđồng… Mong sao, ngành quản lý có những giải pháp tích cực hơnnữa trong việc giám sát, quản lý các chương trình quảng cáo,khuyến mãi, để động viên khen thưởng những thương hiệu thể hiệntrách nhiệm của mình đối với cộng đồng và chế tài đối với các hìnhthức quảng cáo đánh lừa người tiêu dùng… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa doanh nghiệp tài chính doanh nghiệp kinh doanh lãnh đạo doanh nghiệp kỹ năng mềm Đâu là văn hóa doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 763 13 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 757 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 430 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 417 12 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 367 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 361 1 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0