Danh mục

Quảng cáo- Vai trò quan trọng để tăng doanh thu phần 2

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 415.38 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG thể được so sánh theo những tỷ lệ sau đây. Đồ biểu 1.5: Đầu tư vào quảng cáo các môi thể lớn trên thế giới năm 1996 (%)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quảng cáo- Vai trò quan trọng để tăng doanh thu phần 2 QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG thể được so sánh theo những tỷ lệ sau đây. Đồ biểu 1.5: Đầu tư vào quảng cáo các môi thể lớn trên thế giới năm 1996 (%) Quốc Gia Báo chí Truyền Bích Điện ảnh Truyền thanh chương hình Đức 68,1 23,4 4,0 3,5 1,0 Áo 59,3 23,0 10,7 7,0 - Bỉ 41,5 35,9 9,0 12,1 1,5 Đan mạch 68,1 23,4 4,0 3,5 1,0 Tây ban nha 47,1 37,7 9,8 4,6 0,8 Phần lan 72,3 20,9 3,5 3,2 0,1 Pháp 47,3 33,5 7,0 11,6 0,6 Anh 55,3 35,7 3,7 4,6 0,8 Hy lạp 35,4 7,4 7,3 - 50,0 Ai-lan 62,3 24,4 7,4 5,0 0,8 Ý 37,4 4,4 4,0 0,3 53,8 Na uy 56,2 34,2 6,1 2,6 0,9 Hòa lan 72,9 18,0 5,0 3,7 0,4 Bồ đào nha 24,9 7,6 9,3 - 58,2 ĐÀO HỮU DŨNG - Viện Đại Học Quốc Tế Josai (J.I.U.), Tokyo Trang 20/182 QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Thụy điển 74,2 18,2 2,4 4,5 0,7 Thụy sĩ 73,5 9,4 2,8 13,3 1,1 Thổ nhĩ kỳ 48,1 39,1 3,0 6,0 3,8 Hoa kỳ 45,8 41,0 11,9 1,3 - Nhật Bản 37,7 5,0 13,4 - 43,9 (Xuất xứ: Francis Balle, Médias et Sociétés, Paris, 1999) Phần của quảng cáo truyền hình hãy còn thấp so sánh với quảng cáo trên báo chí ngoại trừ một số nước như Hy lạp, Ý, Bồ Đào Nha và Nhật bản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khuynh hướng chung là sự suy giảm của doanh số quảng cáo trên báo chí. Ví dụ của Pháp cho ta thấy điều đó. Vào khoảng năm 1970, tỷ lệ quảng cáo trên mặt báo ở Pháp lên đến 70% nhưng nó đã tụt xuống còn 60% (1980) rồi dưới mức 50% vào năm 1993 (47,3% trong năm 1996). Trong khi đó, nhờ sự tự do hóa những phương diện thính thị về mặt qui chế (bởi vì qui chế truyền hình gắt gao hơn là qui chế báo chí) , quảng cáo truyền hình từ 15% (1980) đã chiếm hữu 34% thị trường vào năm 1998. Có một tương quan gần gũi giữa quảng cáo và kinh tế. Cứ y như rằng những năm kinh tế suy thoái hay trì trệ, đầu tư vào quảng cáo cũng suy giảm theo cùng một nhịp điệu. Thử lấy ví dụ của Nhật Bản. Ở quốc gia này, nếu lấy chỉ số về thành trưởng kinh tế và chi tiêu cho quảng cáo cả hai là 100 cho năm 1985, thì năm 1997, chỉ số phát triển kinh tế là 159 trong khi chỉ số về tăng gia chi tiêu cho quảng cáo là 171. Người ta nhận thấy hai sự tăng trưởng đi song song với nhau và cả hai đều thụt lùi như nhau vào những năm 1992 và 1993, thời mà kinh tế Nhật 'vỡ bong bóng' (collapse of economic bubble) . Hãy thử xem sau đây bảng đối chiếu số tiền bỏ ra chi tiêu cho quảng cáo vào năm 1990 trong mười quốc gia để tâm nhiều nhất vào việc quảng cáo (theo Bạch Thư của cơ quan nghiên cứu Nikkei, 1993). Điều đáng chú ý là Mỹ và Tây Ban Nha tiêu nhiều nhất so với mức tăng trưởng của tổng sản lượng quốc gia (2,4%) trong khi Thụy Sĩ (612,6 đô la ) là nước vượt cả Mỹ (512,6 đô la / một năm) về tiền chi tiêu cho quảng cáo tính trên đầu người. Đồ biểu 1.6 : Chi tiêu về quảng cáo của 10 nước trên thế giới trong năm 1990 (đơn vị : triệu đô- la) và trên đầu người (đơn vị: đô la) Hãng Quốc gia Số tiền chi tiêu Tỉ lệ với mức Chi tiêu tính trên tăng trưởng (%) đầu người ĐÀO HỮU DŨNG - Viện Đại Học Quốc Tế Josai (J.I.U.), Tokyo Trang 21/182 QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 Mỹ 128640,0 2,4 512,6 2 Nhật 38433,6 1,2 311,2 3 Anh 15816,4 1,7 275,1 4 Đức 13944,4 1,2 224,9 5 Pháp 12892,9 1,2 228,4 6 Tây ban nha 10350,2 2,4 263,2 7 Gia nã đại 7013,5 1,4 266,7 8 Ý 5709,7 0,6 99,1 9 Hòa lan 4334,7 1,7 290.3 10 Thụy sĩ 4098,0 1,9 ...

Tài liệu được xem nhiều: