Nhìn chung thống kê của ba nước, dù không dựa trên những tiêu chuẩn đồng nhất, đã cho ta thấy điểm chung của chúng là chi tiêu về quảng cáo trong thực phẩm, giao thông, vệ sinh, thông tin, phân phối (bách hóa hay siêu thị) là những ngành nghề chi tiêu nhiều nhất về quảng cáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quảng cáo- Vai trò quan trọng để tăng doanh thu phần 4 QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNGNhìn chung thống kê của ba nước, dù không dựa trên những tiêu chuẩn đồng nhất, đã cho ta thấyđiểm chung của chúng là chi tiêu về quảng cáo trong thực phẩm, giao thông, vệ sinh, thông tin,phân phối (bách hóa hay siêu thị) là những ngành nghề chi tiêu nhiều nhất về quảng cáo.Chúng ta cần để ý một điểm nữa là số tiền chi phí cho các mục quảng cáo còn biến đổi tùy theotư trào kinh tế. Lấy ví dụ Nhật Bản : trong năm 1962, ngành dệt với Teijin và Toray bỏ tiền vàoquảng cáo nhiều nhất. Giữa những năm 1961-1976, khi ngành sản xuất điện cụ gia dụng nhưMatsushita Denki, Hitachi, Toshiba, Mitsubishi, Sanyo bước vào thời hoàng kim của nó thìMatsushita đã đứng đầu bảng trong những năm 1961, 1971 và 1976. Đến khi kỷ nghệ chế tạo ô-tô trưởng thành giữa thập niên 1970 với tên tuổi như Nissan, Mazda và Toyota, số tiền chi vàoquảng cáo của giới này tăng giá. Cùng lúc, cửa hàng phân phối Daiei cũng là xí nghiệp đáng kểtrong chi tiêu quảng cáo, điều này được xem như một biểu tượng của thời đại bấy giờ.Đến khi Matsushita chồn chân một chút (hạng 5 năm 1981), người ta thấy hãng dụng cụ vệ sinhvà mỹ phẩm Kao Soap leo thang. Năm 1961, nó mới giữ một địa vị khiêm tốn (hạng 16) nay đãtiến lên hàng dầu. Sau lưng nó là Shiseido (vệ sinh, mỹ phẩm), Suntory (rượu), Lion (vệ sinh)cũng tiến nhanh không kém, biểu lộ sự tây phương hóa của đời sống Nhật Bản.Dĩ nhiên, tiền tiêu vào quảng cáo nói chung không có nghĩa là tiền tiêu vào quảng cáo truyềnhình. Hãy tham khảo đồ biểu sau đây để có một khái niệm về vai trò của quảng cáo truyền hìnhtrong chi phí quảng cáo nói chung: Đồ biểu 3.8: Chi tiết việc sử dụng chi phí quảng cáo ở Nhật năm 1997 (%) Phương tiện truyền thông đại Các hình thức khuyến mãi Phương tiện truyền hình mới chúng = Neotele) Nhật báo (21,1%) Triển lãm và màn ảnh (6,1%) Truyền hình bằng mạng giây cáp (CATV), vệ tinh Tạp chí (7,3%) Niên giám điện thoại (3,1%) Truyền thanh (3,8%) Nơi khách mua hàng (POP) Bích chương và yết thị Truyền hình bằng phát (5,5%) sóng (33,5%) Truyền đơn (7,0%) Thư tín vv...(5,3%) ĐÀO HỮU DŨNG - Viện Đại Học Quốc Tế Josai (J.I.U.), Tokyo Trang 58/182 QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tổng cộng (65,7%) Tổng cộng (34,0%) Tổng cộng (0,3%)Quyết định sử dụng môi thể nào tùy thuộc vào bộ phận được phân công giữ trách nhiệm việc đó.Trong một hãng buôn, bộ phận quảng cáo thường đặt dưới quyền chỉ đạo của Giám Đốc TiếpThị. Bộ phận này được sắp xếp thành tiểu ban theo tiêu chuẩn sản phẩm hay môi thể truyềnthông. Khi hoạt động kinh doanh của hãng có tính cách quốc tế, bộ phận quảng cáo thường đượcđặt dưới sự kiểm soát của Giám Đốc các hoạt động hải ngoại. Tuy nhiên, ngày nay với những tổchức đa quốc tịch, siêu quốc gia...lối tổ chức này không còn có tính cách cứng nhắc nữa. Trongnhiều xí nghiệp, chi nhánh hay hãng con hải ngoại đã có một sự độc lập nào đó với trung ương.Theo Bạch Thư Về Hoạt Động Quảng Cáo của Nhật Bản năm 1988 (xem Shizuno, 1996), dẫn ýkiến các quảng cáo chủ cho biết tại sao họ thường dùng truyền hình để đạt đến mục đích thươngmại như sau: Đồ biểu 3.9: Hiệu Năng của Quảng Cáo Truyền Hình Áp dụng cho bất cứ hãng nào Nhật Báo Truyền Hình Tạp Chí Khuyến Mãi Đưa tiếng 19,4% 76,1% 0,4% 0,4% tăm xí nghiệp lên cao Cho khách 7,7% 83,3% 2,1% 1,4% biết tên món hàng Cho khách 82,0% 2,1% 6,3% 1,4% biết hoạt động của hãng Thông tin về 36,6% 6,3% 36,6% 1,4% đặc điểm của món hàng Áp dụng nơi hãng của mình ĐÀO HỮU DŨNG - Viện Đại Học Quốc Tế Josai (J.I.U.), Tokyo Trang 59/182 QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nhật Báo Truyền Hình Tạp Chí Khuyến Mãi Phô trương tên 34,9% 54,6% 2,1% 1,1% tuổi của xí nghiệp Để bán được 27,8% 40,1% 8,5% 8,5% mặt hàngRõ ràng những con số nói trên cho ta thấy, đối với người lãnh đạo xí nghiệp, truyền hình là môithể có hiệu năng tức khắc để nâng cao tên tuổi xí nghiệp và món hàng. Tuy nhiên, nó không giảithích rành mạch cặn kẽ được ...