Quốc Học Huế – Ngôi trường ghi dấu Nguyễn Sinh Cung
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðây là ngôi trường mà hai anh em Nguyễn Sinh Cung học lớp trung đẳng niên khóa 1907-1908 trong thời kỳ thứ hai Người theo cha vào Huế. Thời Bác học, các lớp học đang còn là nhà gỗ lợp tranh. Ðến năm 1914 được xây dựng lại bằng gạch lợp ngói khang trang và đẹp đẽ hơn. Dấu tích còn lại là bình phong Long Mã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc Học Huế – Ngôi trường ghi dấu Nguyễn Sinh Cung Quốc Học Huế – Ngôi trường ghi dấu Nguyễn Sinh CungÐây là ngôi trường mà hai anh em Nguyễn Sinh Cung học lớp trung đẳng niên khóa1907-1908 trong thời kỳ thứ hai Người theo cha vào Huế.Thời Bác học, các lớp học đang còn là nhà gỗ lợp tranh. Ðến năm 1914 được xây dựnglại bằng gạch lợp ngói khang trang và đẹp đẽ hơn. Dấu tích còn lại là bình phong LongMã.Năm 1901, sau kỳ thi Hội (khoa Tân Sửu), ông Nguyễn Sinh Sắc thi đỗ Phó bảng. Tháng5/1906, ông vào Huế nhận chức Thừa biện Bộ Lễ, Nguyễn Sinh Cung cùng anh trai làNguyễn Sinh Khiêm theo cha vào Huế sinh sống và học tập. Vào kinh đô Huế lần này,ông Nguyễn Sinh Sắc đã cho hai con vào học ở trường Tiểu học Pháp Việt Ðông Ba,Nguyễn Sinh Cung là một học trò ham học, chăm chỉ, thông minh, sau đó đã thi vượt cấpvào lớp đệ nhị niên trung học tại trường Quốc học năm học 1908-1909. Ðây chính là ngôitrường đã chắp cánh cho nhận thức và đã giúp cậu học trò Nguyễn Sinh Cung những nămở lứa tuổi thanh niên dưới mái trường này thấy rõ bộ mặt thật của xã hội thực dân Phápvà phong kiến, khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước trong trái tim nhân hậu của Bác.Từ đây Nguyễn Sinh Cung đã tham gia phong trào đấu tranh chống thuế của nhân dâncác tỉnh miền trung, ý chí ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Sinh Cung cũng đã đượchình thành để rồi chia tay với mái trường, lên đường thực hiện một hoài bão cứu nước lớnlao. Hiện nay tại sân trường có dựng tượng đài tưởng niệm người học sinh ưu tú và anhhùng của trường thời ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc Học Huế – Ngôi trường ghi dấu Nguyễn Sinh Cung Quốc Học Huế – Ngôi trường ghi dấu Nguyễn Sinh CungÐây là ngôi trường mà hai anh em Nguyễn Sinh Cung học lớp trung đẳng niên khóa1907-1908 trong thời kỳ thứ hai Người theo cha vào Huế.Thời Bác học, các lớp học đang còn là nhà gỗ lợp tranh. Ðến năm 1914 được xây dựnglại bằng gạch lợp ngói khang trang và đẹp đẽ hơn. Dấu tích còn lại là bình phong LongMã.Năm 1901, sau kỳ thi Hội (khoa Tân Sửu), ông Nguyễn Sinh Sắc thi đỗ Phó bảng. Tháng5/1906, ông vào Huế nhận chức Thừa biện Bộ Lễ, Nguyễn Sinh Cung cùng anh trai làNguyễn Sinh Khiêm theo cha vào Huế sinh sống và học tập. Vào kinh đô Huế lần này,ông Nguyễn Sinh Sắc đã cho hai con vào học ở trường Tiểu học Pháp Việt Ðông Ba,Nguyễn Sinh Cung là một học trò ham học, chăm chỉ, thông minh, sau đó đã thi vượt cấpvào lớp đệ nhị niên trung học tại trường Quốc học năm học 1908-1909. Ðây chính là ngôitrường đã chắp cánh cho nhận thức và đã giúp cậu học trò Nguyễn Sinh Cung những nămở lứa tuổi thanh niên dưới mái trường này thấy rõ bộ mặt thật của xã hội thực dân Phápvà phong kiến, khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước trong trái tim nhân hậu của Bác.Từ đây Nguyễn Sinh Cung đã tham gia phong trào đấu tranh chống thuế của nhân dâncác tỉnh miền trung, ý chí ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Sinh Cung cũng đã đượchình thành để rồi chia tay với mái trường, lên đường thực hiện một hoài bão cứu nước lớnlao. Hiện nay tại sân trường có dựng tượng đài tưởng niệm người học sinh ưu tú và anhhùng của trường thời ấy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quốc Học Huế địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0