Quốc tự Thánh Duyên (Thừa Thiên Huế)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Thừa Thiên Huế có 4 ngôi chùa được vinh danh là quốc tự đó là Thiên Mụ, Diệu Đế, Giác Hoàng và Thánh Duyên. Nếu như 3 ngôi chùa kia đều tọa lạc tại kinh thành Huế thì chùa Thánh Duyên lại tọa lạc tại một nơi khá xa kinh thành: núi Thúy Vân thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc tự Thánh Duyên (Thừa Thiên Huế) Quốc tự Thánh Duyên (Thừa Thiên Huế)Ở Thừa Thiên Huế có 4 ngôi chùa được vinh danh là quốc tự đó là Thiên Mụ, DiệuĐế, Giác Hoàng và Thánh Duyên.Nếu như 3 ngôi chùa kia đều tọa lạc tại kinh thành Huế thì chùa Thánh Duyên lại tọa lạctại một nơi khá xa kinh thành: núi Thúy Vân thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc ngàynay.Núi Thúy Vân nằm ở ven cửa biển Tư Hiền, xưa còn có tên gọi là Tư Dung. Đây là mộttrong hai ngọn núi cuối cùng của dãi cát ven biển chạy từ Bắc vào Nam.Núi Thúy Vân không cao lắm, chỉ cách mặt nước biển và mặt phá Tam Giang chừng hơn40 m.Theo “Đại Nam Nhất Thống Chí” thì vào năm 1648, Chúa Nguyễn Phúc Tần tuầndu qua phá Tam Giang và phát hiện ra một thảo am nhỏ.Quốc tự Thánh DuyênÔng đã cho dựng một ngôi chùa nhỏ trên nền thảo am xưa để làm nơi cầu phúc cho muôndân. Trải qua bao năm binh hỏa, chùa bị bỏ hoang đến năm Minh Mạng thứ 6 tức là năm1825 vua qua đây và cho xây dựng lại chùa.Nhưng phải đến năm 1836, vua mới cho xây dựng chùa một cách hoàn chỉnh gồm 1 chùa,1 gác, 1 tháp. Chùa gọi là Thánh Duyên, gác gọi là Đại Từ, tháp gọi là Điều Ngự.Nhà vua cũng ban 2 câu đối về tên của chùa như sau: “Thánh tức thị Phật, Phật tức thịthánh, hữu thị Thánh, phương khai Phật pháp chi sùng thâm- Duyên bổn thị nhân, nhânbổn thị duyên, hữu thị duyên, nãi khuyếch thiện nhân chi quảng bị”; dịch nghĩa là:“Thánh tức là phật, Phật tức là thánh, bởi có thánh hiền mới khai tỏ Phật pháp thâm sâu-Duyên gốc tại nhân, nhân gốc tạ duyên, hễ có nhân đức mới mở rộng thiện duyên khắpnẻo”:Ngoài hệ thống kiến trúc mang đậm dấu ấn của phong cách kiến trúc triều Nguyễn, chùaThánh Duyên còn có 113 cây cổ thụ có tuổi thọ từ 200- 300 năm như thông, xoài, mù u,mít nài, mít, dầu lai, lim…Thầy trụ trì Thích Minh Chính cho rằng, những cây thông cổ thụ hiên ngang giữa trờinhư lời thơ của thi hào Nguyễn Công Trứ: “Kiếp sau xin chớ làm người- Làm cây thôngđứng giữa trời mà reo” cũng chính là biểu tượng của ngôi quốc tự này.Đường lên chùa chạy giữa những cây thông cổ thụ, rộng khoảng 5m, dài khoảng 50m, cótất cả 38 bậc tam cấp.Cả 3 kiến trúc là chùa, gác và tháp trải qua mấy trăm năm vẫn còntồn tại và đã được trùng tu.Riêng tháp Điều Ngự, tọa lạc trên đỉnh núi mà từ đây có thể phóng tầm mắt nhìn toàncảnh phá Tam Giang, cửa biển Tư Hiền và xa xa là Bạch Mã sơn.Mặc dù đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia hơn 10 năm nay, nhưngviệc hệ thống cây cối, kiến trúc của chùa đang bị xuống cấp hay tình trạng lấn chiếmvành đai quanh chùa của một số người dân vẫn diễn ra là điều đáng quan ngại.Quốc tự Thánh Duyên trên Thúy Vân sơn là một dấu ấn đậm nét của quá trính mở mangbờ cõi của ông cha xưa. Ngôi chùa này từng là nơi nhiều vị vua triều Nguyễn thành tâmđảnh lễ cầu cho Quốc thái dân an. Một di sản về lịch sử văn hóa của dân tộc nằm khuấtnẻo và ít người biết đến đang cần được bảo tồn…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quốc tự Thánh Duyên (Thừa Thiên Huế) Quốc tự Thánh Duyên (Thừa Thiên Huế)Ở Thừa Thiên Huế có 4 ngôi chùa được vinh danh là quốc tự đó là Thiên Mụ, DiệuĐế, Giác Hoàng và Thánh Duyên.Nếu như 3 ngôi chùa kia đều tọa lạc tại kinh thành Huế thì chùa Thánh Duyên lại tọa lạctại một nơi khá xa kinh thành: núi Thúy Vân thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc ngàynay.Núi Thúy Vân nằm ở ven cửa biển Tư Hiền, xưa còn có tên gọi là Tư Dung. Đây là mộttrong hai ngọn núi cuối cùng của dãi cát ven biển chạy từ Bắc vào Nam.Núi Thúy Vân không cao lắm, chỉ cách mặt nước biển và mặt phá Tam Giang chừng hơn40 m.Theo “Đại Nam Nhất Thống Chí” thì vào năm 1648, Chúa Nguyễn Phúc Tần tuầndu qua phá Tam Giang và phát hiện ra một thảo am nhỏ.Quốc tự Thánh DuyênÔng đã cho dựng một ngôi chùa nhỏ trên nền thảo am xưa để làm nơi cầu phúc cho muôndân. Trải qua bao năm binh hỏa, chùa bị bỏ hoang đến năm Minh Mạng thứ 6 tức là năm1825 vua qua đây và cho xây dựng lại chùa.Nhưng phải đến năm 1836, vua mới cho xây dựng chùa một cách hoàn chỉnh gồm 1 chùa,1 gác, 1 tháp. Chùa gọi là Thánh Duyên, gác gọi là Đại Từ, tháp gọi là Điều Ngự.Nhà vua cũng ban 2 câu đối về tên của chùa như sau: “Thánh tức thị Phật, Phật tức thịthánh, hữu thị Thánh, phương khai Phật pháp chi sùng thâm- Duyên bổn thị nhân, nhânbổn thị duyên, hữu thị duyên, nãi khuyếch thiện nhân chi quảng bị”; dịch nghĩa là:“Thánh tức là phật, Phật tức là thánh, bởi có thánh hiền mới khai tỏ Phật pháp thâm sâu-Duyên gốc tại nhân, nhân gốc tạ duyên, hễ có nhân đức mới mở rộng thiện duyên khắpnẻo”:Ngoài hệ thống kiến trúc mang đậm dấu ấn của phong cách kiến trúc triều Nguyễn, chùaThánh Duyên còn có 113 cây cổ thụ có tuổi thọ từ 200- 300 năm như thông, xoài, mù u,mít nài, mít, dầu lai, lim…Thầy trụ trì Thích Minh Chính cho rằng, những cây thông cổ thụ hiên ngang giữa trờinhư lời thơ của thi hào Nguyễn Công Trứ: “Kiếp sau xin chớ làm người- Làm cây thôngđứng giữa trời mà reo” cũng chính là biểu tượng của ngôi quốc tự này.Đường lên chùa chạy giữa những cây thông cổ thụ, rộng khoảng 5m, dài khoảng 50m, cótất cả 38 bậc tam cấp.Cả 3 kiến trúc là chùa, gác và tháp trải qua mấy trăm năm vẫn còntồn tại và đã được trùng tu.Riêng tháp Điều Ngự, tọa lạc trên đỉnh núi mà từ đây có thể phóng tầm mắt nhìn toàncảnh phá Tam Giang, cửa biển Tư Hiền và xa xa là Bạch Mã sơn.Mặc dù đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia hơn 10 năm nay, nhưngviệc hệ thống cây cối, kiến trúc của chùa đang bị xuống cấp hay tình trạng lấn chiếmvành đai quanh chùa của một số người dân vẫn diễn ra là điều đáng quan ngại.Quốc tự Thánh Duyên trên Thúy Vân sơn là một dấu ấn đậm nét của quá trính mở mangbờ cõi của ông cha xưa. Ngôi chùa này từng là nơi nhiều vị vua triều Nguyễn thành tâmđảnh lễ cầu cho Quốc thái dân an. Một di sản về lịch sử văn hóa của dân tộc nằm khuấtnẻo và ít người biết đến đang cần được bảo tồn…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quốc tự Thánh Duyên địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 95 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 88 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 48 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 44 0 0