Quy chế Công tác văn thư, lưu trữ cơ quan
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 88.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy chế Công tác văn thư, lưu trữ cơ quan quy định các hoạt động về văn thư lưu trữ, lưu trữ trong quá trình quản lý, chỉ đạo của cơ quan, được áp dụng đối với các phòng, ban, đơn vị trực thuộc thanh tra Sở. Quy chế có tổng cộng 3 chương kèm theo 23 điều. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy chế Công tác văn thư, lưu trữ cơ quan SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NÔNG THÔN TỈNH KIÊN GIANG Độc lập -Tự do -Hạnh phúc THANH TRA SƠ QUY CHẾ Công tác văn thư, lưu trữ cơ quan (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TTr ngày tháng năm 2014 của Chánh thanh tra Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng Quy chế này quy định các hoạt động về văn thư, lưu tr ữ trong quá trình quản lý, chỉ đạo của cơ quan; Được áp dụng đối với các phòng, ban, đơn vị trực thuộc Thanh tra Sở. Công tác văn thư bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản, quản lý văn bản và lập hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ c ơ quan; Công tác lưu trữ bao gồm các công việc về thu nhập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, thống kê và sử dụng tài li ệu l ưu tr ữ hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan. Điều 2. Trách nhiệm đối với công tác văn thư, lưu trữ 1.Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc quản lý công tác văn thu, lưu trữ: Tổ chức xây dựng, ban hành, chỉ đạo việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư, lưu trữ theo quy định c ủa pháp luật hiện hành; Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư, lưu trữ đối với các đơn vị trực thuộc; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác văn th ư, lưu trữ theo thẩm quyền. 2.Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức thuộc cơ quan Thanh tra trong việc giúp Lãnh đạo kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ. a.Trách nhiệm của các phòng, ban, đơn vị trực thuộc: có nhiệm vụ triển khai và tổ chức thực hiện về công tác văn thư, lưu trữ theo quy chế này. 1 b.Trách nhiệm của mỗi cá nhân: trong qu á trình giải quyết công việc liên quan đến công tác văn thư, lưu trữ, mỗi cán bộ, công ch ức, viên chức phải thực hiện nghiêm túc các quy định về văn thư, lưu trữ. Điều 3. Bảo vệ bí mật nhà nước trong công tác văn thư, lưu trữ. Mọi hoạt động trong công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan phải thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ bí mật nhà nước. Chương 2 CÔNG TÁC VĂN THƯ Điều 4. Hình thức văn bản Các hình thức văn bản áp dụng theo quy chế gồm: 1.Văn bản quy phạm pháp luật; 2.Văn bản hành chính; 3.Văn bản chuyên môn, kỹ thuật. Điều 5. Thể thức văn bản Văn bản quy phạm pháp luật: Thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 55/TTLT–BNV-VPCP ngày 06/05/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. Văn bản hành chính: Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ nội vụ h ướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản chính. Văn bản chuyên môn, kỹ thuật: Thực hiện theo h ướng dẫn c ủa cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực chuyên môn, kỹ th uật liên quan. Điều 6. Soạn thảo văn bản. 1.Việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật thực hiện theo các quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2014. 2.Việc soản thảo văn bản khác được thực hiện như sau: a.Căn cứ tính chất, nội dung của văn bản cần soạn th ảo, lãnh đạo cơ quan giao cho một đơn vị hoặc một công chức, nhân viên soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo văn bản. 2 b.Đơn vị hoặc công chức, nhân viên được giao soạn thảo văn bản có trách nhiệm thực hiện các công việc sau: - Xác định hình thức, nội dung và mật độ, nơi nhận văn bản. - Thu thập, xử lý thông tin có liên quan. - Soạn thảo văn bản; Trường hợp cần thiết, đề xuất với ban lãnh đạo tham khảo ý kiến của các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có liên quan, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến để hoàn chỉnh bản thảo. - Trình duyệt dự thảo văn bản. Điều 7. Duyệt dự thảo văn bản, sửa chữa, bổ sung dự thảo văn bản đã duyệt. Dự thảo văn bản phải do người có thẩm quyền ký duyệt văn bản. Trong trường hợp dự thảo đã được phê duyệt, nhưng thấy cần thiết phải sửa chữa, bổ sung thêm vào dự thảo thì đ ơn vị hoặc cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản phải trình người đã duyệt dự thảo xem xét, quyết định việc sửa chữa, bổ sung. Điều 8. Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành. Người soạn thảo văn bản phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội dung văn bản, ký nháy/tắt vào cuối nội dung văn bản (sau dấu./.) trước khi trình lãnh đạo ký ban hành; Điều 9. Ký văn bản Thẩm quyền ký văn bản thực hiện theo quy định của pháp luật và Quy chế làm việc của cơ quan. Phải ghi rõ quyền hạn, chức vụ, họ và tên cạnh chữ ký của người có thẩm quyền. Thủ trưởng cơ quan ký tất cả các văn bản do cơ quan ban hành. Các trường hợp ký thay (phải ghi KT.), ký thừa lệnh (phải ghi TL.), ký thừa ủy quyền (phải ghi TUQ.), ký thay mặt (phải ghi TM.). Số lượng bản chính cần ban hành và thời gian ban hành do người ký văn bản quyết định. Không được nhân bản thêm và giữ lại văn bản có chữ ký chưa đóng dấu sau khi văn bản đã ban hành. Văn bản đã ký, đóng dấu và được phép ban hành, ph ải đ ược ban hành đúng thời gian quy định. Không dùng bút chì, bút mực đỏ để ký văn bản. Mục 1 3 QUẢN LÝ VĂN BẢN Điều 10. Nguyên tắc chung Tất cả văn bản đi, văn bản đến của cơ quan phải được quản lý tập trung tại văn thư cơ quan để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký, trừ những loại văn bản được đăng ký riêng theo quy địn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy chế Công tác văn thư, lưu trữ cơ quan SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NÔNG THÔN TỈNH KIÊN GIANG Độc lập -Tự do -Hạnh phúc THANH TRA SƠ QUY CHẾ Công tác văn thư, lưu trữ cơ quan (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TTr ngày tháng năm 2014 của Chánh thanh tra Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng Quy chế này quy định các hoạt động về văn thư, lưu tr ữ trong quá trình quản lý, chỉ đạo của cơ quan; Được áp dụng đối với các phòng, ban, đơn vị trực thuộc Thanh tra Sở. Công tác văn thư bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản, quản lý văn bản và lập hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ c ơ quan; Công tác lưu trữ bao gồm các công việc về thu nhập, chỉnh lý, xác định giá trị, bảo quản, thống kê và sử dụng tài li ệu l ưu tr ữ hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan. Điều 2. Trách nhiệm đối với công tác văn thư, lưu trữ 1.Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc quản lý công tác văn thu, lưu trữ: Tổ chức xây dựng, ban hành, chỉ đạo việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư, lưu trữ theo quy định c ủa pháp luật hiện hành; Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư, lưu trữ đối với các đơn vị trực thuộc; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác văn th ư, lưu trữ theo thẩm quyền. 2.Trách nhiệm của cá nhân, tổ chức thuộc cơ quan Thanh tra trong việc giúp Lãnh đạo kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác văn thư, lưu trữ. a.Trách nhiệm của các phòng, ban, đơn vị trực thuộc: có nhiệm vụ triển khai và tổ chức thực hiện về công tác văn thư, lưu trữ theo quy chế này. 1 b.Trách nhiệm của mỗi cá nhân: trong qu á trình giải quyết công việc liên quan đến công tác văn thư, lưu trữ, mỗi cán bộ, công ch ức, viên chức phải thực hiện nghiêm túc các quy định về văn thư, lưu trữ. Điều 3. Bảo vệ bí mật nhà nước trong công tác văn thư, lưu trữ. Mọi hoạt động trong công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan phải thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ bí mật nhà nước. Chương 2 CÔNG TÁC VĂN THƯ Điều 4. Hình thức văn bản Các hình thức văn bản áp dụng theo quy chế gồm: 1.Văn bản quy phạm pháp luật; 2.Văn bản hành chính; 3.Văn bản chuyên môn, kỹ thuật. Điều 5. Thể thức văn bản Văn bản quy phạm pháp luật: Thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 55/TTLT–BNV-VPCP ngày 06/05/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. Văn bản hành chính: Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ nội vụ h ướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản chính. Văn bản chuyên môn, kỹ thuật: Thực hiện theo h ướng dẫn c ủa cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực chuyên môn, kỹ th uật liên quan. Điều 6. Soạn thảo văn bản. 1.Việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật thực hiện theo các quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2014. 2.Việc soản thảo văn bản khác được thực hiện như sau: a.Căn cứ tính chất, nội dung của văn bản cần soạn th ảo, lãnh đạo cơ quan giao cho một đơn vị hoặc một công chức, nhân viên soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo văn bản. 2 b.Đơn vị hoặc công chức, nhân viên được giao soạn thảo văn bản có trách nhiệm thực hiện các công việc sau: - Xác định hình thức, nội dung và mật độ, nơi nhận văn bản. - Thu thập, xử lý thông tin có liên quan. - Soạn thảo văn bản; Trường hợp cần thiết, đề xuất với ban lãnh đạo tham khảo ý kiến của các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có liên quan, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến để hoàn chỉnh bản thảo. - Trình duyệt dự thảo văn bản. Điều 7. Duyệt dự thảo văn bản, sửa chữa, bổ sung dự thảo văn bản đã duyệt. Dự thảo văn bản phải do người có thẩm quyền ký duyệt văn bản. Trong trường hợp dự thảo đã được phê duyệt, nhưng thấy cần thiết phải sửa chữa, bổ sung thêm vào dự thảo thì đ ơn vị hoặc cá nhân được giao nhiệm vụ soạn thảo văn bản phải trình người đã duyệt dự thảo xem xét, quyết định việc sửa chữa, bổ sung. Điều 8. Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành. Người soạn thảo văn bản phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội dung văn bản, ký nháy/tắt vào cuối nội dung văn bản (sau dấu./.) trước khi trình lãnh đạo ký ban hành; Điều 9. Ký văn bản Thẩm quyền ký văn bản thực hiện theo quy định của pháp luật và Quy chế làm việc của cơ quan. Phải ghi rõ quyền hạn, chức vụ, họ và tên cạnh chữ ký của người có thẩm quyền. Thủ trưởng cơ quan ký tất cả các văn bản do cơ quan ban hành. Các trường hợp ký thay (phải ghi KT.), ký thừa lệnh (phải ghi TL.), ký thừa ủy quyền (phải ghi TUQ.), ký thay mặt (phải ghi TM.). Số lượng bản chính cần ban hành và thời gian ban hành do người ký văn bản quyết định. Không được nhân bản thêm và giữ lại văn bản có chữ ký chưa đóng dấu sau khi văn bản đã ban hành. Văn bản đã ký, đóng dấu và được phép ban hành, ph ải đ ược ban hành đúng thời gian quy định. Không dùng bút chì, bút mực đỏ để ký văn bản. Mục 1 3 QUẢN LÝ VĂN BẢN Điều 10. Nguyên tắc chung Tất cả văn bản đi, văn bản đến của cơ quan phải được quản lý tập trung tại văn thư cơ quan để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký, trừ những loại văn bản được đăng ký riêng theo quy địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn thư lưu trữ Quy chế Công tác văn thư Quy chế lưu trữ cơ quan Hoạt động văn thư Quản lý công tác văn thư Văn thư cơ quanTài liệu liên quan:
-
43 trang 108 0 0
-
130 trang 80 1 0
-
30 trang 63 1 0
-
Quy định công tác văn thư, lưu trữ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
67 trang 59 0 0 -
Giáo trình nghiệp vụ văn thư - LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƯU TRỮ CƠ QUAN
37 trang 51 0 0 -
78 trang 42 0 0
-
65 trang 40 0 0
-
63 trang 40 1 0
-
41 trang 38 1 0
-
67 trang 38 0 0