Danh mục

QUY CHẾ (HƯƠNG ƯỚC) NỘI BỘ THÔN BẢN VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.91 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay Việt Nam có trên 5600 xã có rừng với hàng vạn thôn, bản và trên 50 dân tộc thiểu số phần lớn sống ở miền núi. Các dân tộc thiểu số đều có tập quán quản lý đất đai và tài nguyên theo cộng đồng, những tập quán ấy chính là luật tục của cộng đồng dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY CHẾ (HƯƠNG ƯỚC) NỘI BỘ THÔN BẢN VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG QUY CHẾ (HƯƠNG ƯỚC) NỘI BỘ THÔN BẢN VỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Đỗ Như Khoa - Cục Kiểm lâm1. Bối cảnh và cơ sở pháp lý xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng. Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay Việt Nam có trên 5600 xã córừng với hàng vạn thôn, bản và trên 50 dân tộc thiểu số phần lớn sống ở miềnnúi. Các dân tộc thiểu số đều có tập quán quản lý đất đai và tài nguyên theocộng đồng, những tập quán ấy chính là luật tục của cộng đồng dân tộc. §Æc trưng cña luËt tôc lµ phư¬ng ng«n ng¹n ng÷ diÔn ®¹t b»ng lêi nãicã vÇn ®iÖu, chøa ®ùng c¸c quy t¾c øng xö chung ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ x·héi ph¸t sinh trong céng ®ång, ®ưîc céng ®ång b¶o ®¶m thùc hiÖn. Néi dungcña luËt tôc gåm mét hÖ thèng phong phó c¸c quy ph¹m x· héi ph¶n ¸nh quychuÈn phong tôc tËp qu¸n, ý chÝ, nguyÖn väng cña céng ®ång d©n cư, do đókhi tổ chức thực hiện có hiệu lực cao. Trong luật tục chứa đựng nhiều nội dung tiến bộ, nhưng cũng không ítnội dung còn mang tín hà khắc, lạc hậu...làm kìm hãm sự phát triển xã hội. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng và nhà nước ta có chủ trương kế thừa vàphát huy những nội dung tiến bộ của luật tục trong việc quản lý cộng đồngthôn, bản. Do đó, Nghị định 29/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày 11/5/1998ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã và Nghị định 79/2003/NĐ-CP ngày07/7/2003 Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (thay Nghịđịnh 29/1998/NĐ-CP). Tại điều 16 của Nghị định 29/1998-NĐ-CP quy địnhThôn xây dựng hương ước, quy ước về công việc nội bộ cộng đồng dân cư,kế thừa và phát huy thuần phong, mỹ tục của cộng đồng, phù hợp quy địnhpháp luật hiện hành nhằm bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, xâydựng nông thôn mới giầu đẹp, văn minh.... Để triển khai thực hiện Nghị định số 29/1998/NĐ-CP trong công tácquản lý, bảo vệ rừng tại cơ sở, ngày 30/3/1999 Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn ban hành Thông tư số 56/1999/TT/BNN-KL hướng dẫn xây dựngquy ước bảo vệ và phát triển rừng trong công đồng dân cư thôn, làng, buôn,bản, ấp.2. Kết quả xây dựng, tổ chức thực hiện Quy ước a) Kết quả Theo Thông tư 56/1999/TT-BNN-KL, có 14 nội dung chủ yếu cần bànbạc để xây dựng quy ước Bảo vệ và phát triển rừng. Tuỳ theo tình hình kinhtế-xã hội, phong tục tập quán và đặc thù từng thôn, bản cán bộ Kiểm lâm phụtrách địa bàn gợi ý và thảo luận với trưởng thôn, bản, xác định và lựa chọnnhững nội dung cơ bản trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng tại địaphương, sắp xếp theo thứ tự quan trọng trọng bản quy ước. Theo báo cáo chưa đầy đủ của 51 Chi cục Kiểm lâm: - Từ cuối năm 1999 đến năm 20002, cả nước đã có 31.218 thôn, bảntrong tổng số 3251xã và 374 huyện xây dựng quy ước bảo vệ và phát triểnrừng.b) Một số nhận xét về việc xây dựng, và tổ chức thực hiện quy ước Điểm nổi bật và đặc trưng cơ bản của quy ước bảo vệ và phát triểnrừng là sự tham gia của người dân và cộng đồng trong suốt quá trình từ khixây dựng đến khi tổ chức thực hiện, do vậy: - Quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, bảnvừa là công cụ hữu hiệu để quản lý bảo vệ rừng, đồng thời cũng là một bướcthực hiện có hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, cho nên được sự đồng tình ủnghộ, quan tâm của các cấp chính quyền và sự tham gia nhiệt tình của người dânvà cộng đồng; - Hiện tại, nhiều địa phương đã tổ chức giao rừng, đất lâm nghiệp đếnhộ gia đình hoặc cộng đồng đều có nhu cầu xây dựng quy ước bảo vệ và pháttriển rừng; tổ chức thực hiện quy ước đã mang lại lợi ích thiết thực trên nhiềumặt cho cộng đồng; - Nơi nào cấp uỷ, chính quyền địa phương quan tâm lãnh đạo, chỉ đạovà được người dân tự nguyện tham gia xây dựng quy ước thì nhận thức vàtrách nhiệm của mỗi thành viên trong cộng đồng thôn, bản được nâng cao vàở nơi đó việc tổ chức thực hiện quy ước tốt; - Xây dựng và thực hiện quy ước tạo điều kiện cho đồng bào, nhất dồngbào vùng sâu, vùng xa duy trì và phát huy bản sắc dân tộc tốt đẹp từ lâu đờitrong cộng đồng; đồng thời lên án, bài trừ những thủ tục lạc hậu, mê tín, dịđoan...và tạo chỗ đứng người phụ nữ trong cộng đồng, họ được trực tiếp thamgia xây dựng và thực hiện quy ước.c) Một số vấn đề cần quan tâm - Nội dung nhiều bản quy ước mới chỉ đi sâu vào lĩnh vực bảo vệ rừng,PCCCR mà ít quan tâm đến lĩnh vực phát triển rừng, vì vậy dẫn đến tìnhtrạng: + Chưa thúc đẩy sản xuất kinh doanh lâm nghiệp để phát triển kinh tếcộng đồng; + Thu nhập từ sản phẩm lâm nghiệp còn ít, không khuyến khích độngviên được người dân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng. - Một số chính sách của Nhà nước chưa đồng bộ, quy hoạch sử dụngđất cấp xã còn manh mún, nhiều nơi ranh giới các loại đất, loại rừng của ừngthôn, bản trên thực địa và bản đồ chưa rõ ràng. - Mặc dù chính sách hưởng lợi theo 178 là nguồn động lực thúc đẩy ...

Tài liệu được xem nhiều: