QUY CHẾ PHỐI HỢP CÔNG TÁC GIỮA BAN GIÁM ĐỐC VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG TY CỔ PHẦN
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 59.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản Quy chế này quy định mối quan hệ công tác và phối hợphoạt động giữa Ban Giám đốc (BGĐ) Công ty XYZ với Ban chấp hành Côngđoàn cơ sở (BCH CĐCS) Công ty XYZ, trong việc thực hiện kế hoạch sảnxuất, kinh doanh của Công ty, phát triển nguồn tài nguyên nhân lực, chăm lođời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ người lao động trong Công tynhằm thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển của Công ty, từng bước xâydựng Công ty thành một tập đoàn kinh tế tài chính vững mạnh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY CHẾ PHỐI HỢP CÔNG TÁC GIỮA BAN GIÁM ĐỐC VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG TY CỔ PHẦN QUY CHẾ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP CÔNG TÁC GIỮA BAN GIÁM ĐỐC VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ- Căn cứ Luật Công đoàn;- Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam;- Căn cứ Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác có liên quan;- Căn cứ Điều lệ Công ty XYZ- Tổng Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công đoàn cơ sở Công ty XYZ nhất tríký ban hành Quy chế phối hợp hoạt động và mối quan hệ công tác giữa BanGiám đốc Công ty và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở Công ty XYZ như sau. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 : Bản Quy chế này quy định mối quan hệ công tác và phối hợphoạt động giữa Ban Giám đốc (BGĐ) Công ty XYZ với Ban chấp hành Côngđoàn cơ sở (BCH CĐCS) Công ty XYZ, trong việc thực hiện kế hoạch sảnxuất, kinh doanh của Công ty, phát triển nguồn tài nguyên nhân lực, chăm lođời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ người lao động trong Công tynhằm thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển của Công ty, từng bước xâydựng Công ty thành một tập đoàn kinh tế tài chính vững mạnh. Điều 2 : Bản Quy chế này xây dựng trên cơ sở chức năng nhiệm vụcủa tổ chức Công đoàn đã được quy định trong luật Công đoàn và Điều lệCông đoàn Việt Nam, đồng thời dựa trên cơ sở Luật doanh nghiệp và các vănbản pháp luật khác có liên quan đến tổ chức và hoạt động của Công ty, cụthể trên các lĩnh vực công tác sau: 1/6- Những lĩnh vực công tác mà BCH CĐCS cùng tham gia với BGĐ Công tytriển khai thực hiện.- Những lĩnh vực công tác BGĐ Công ty và BCH CĐCS cùng phối hợp tổchức thực hiện.- Những lĩnh vực công tác BGĐ Công ty tham gia với BCH CĐCS Công tytriển khai thực hiện. CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ A. NHỮNG LĨNH VỰC CÔNG TÁC BCH CĐCS CÙNG THAM GIA VỚI BGĐ CÔNG TY ĐỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Điều 3 : Khi xây dựng các văn bản pháp qui nội bộ có liên quan tớiquyền lợi và trách nhiệm của người lao động, BGĐ Công ty thông báo choBCH CĐCS được biết nội dung và gửi văn bản dự thảo cho BCH CĐCSCông ty để BCH CĐCS lấy ý kiến tham gia đóng góp của người lao độngtrước khi Tổng Giám đốc ký ban hành, nhằm đảm bảo thưc hiện tốt các chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà Nước, các nghị quyết, quyếtđịnh của tổ chức công đoàn cấp trên đồng thời thực hiện có kết quả các chỉtiêu, nhiệm vụ kế hoạch hàng năm của Công ty đã được sự phê chuẩn củaĐại hội đồng cổ đông. Điều 4 : Khi xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh, kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực trong Công ty, BGĐCông ty gửi văn bản dự thảo cho BCH CĐCS để BCH CĐCS lấy ý kiến thamgia của người lao động về những vấn đề có liên quan đến nghĩa vụ, tráchnhiệm và quyền lợi của người lao động trước khi triển khai thực hiện các kếhoạch này. Điều 5 : Trước khi Tổng Giám đốc ký hoặc trình Hội đồng quản trị kýban hành các văn bản có liên quan đến việc sáp nhập hoặc giải thể các bộphận công tác nằm trong bộ máy tổ chức của Công ty, cách chức, miễnnhiệm các cán bộ chủ chốt của Công ty hoặc cho người lao động thôi việcTổng Giám đốc Công ty có thể thông báo cho BCH CĐCS được biết đểCĐCS tham gia ý kiến nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ, chính 2/6sách đối với người lao động cũng như sắp sếp lại tổ chức Công đoàn cho phùhợp với cơ cấu tổ chức mới. Điều 6 : Với tư cách là một thành viên trong Hội đồng thi đua, khenthưởng của Công ty, Chủ tịch CĐCS được quyền tham gia ý kiến và tham giabiểu quyết trong các cuộc họp xem xét, công nhận các danh hiệu thi đua vàkhen thưởng các cá nhân và tập thể có thành tích công tác hoặc có nhữngđóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững và lâu dài của Công ty trướckhi trình Tổng Giám đốc, với tư cách Chủ tịch Hội đồng có ý kiến kết luậncuối cùng. Điều 7 : Với tư cách là một thành viên trong Hội đồng kỷ luật củaCông ty, Chủ tịch CĐCS là người thay mặt tập thể người lao động tại Côngty đứng ra bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người lao độngđược đưa ra xử lý trước Hội đồng; là người giám sát việc áp dụng, viện dẫncác quy định của luật pháp cùng các quy định trong Nội quy lao động củaCông ty trong quá trình xử lý người lao động vi phạm; là người đưa ra cáctình tiết có liên quan đến nhân thân, hoàn cảnh gia đình của người lao động viphạm để đề nghị Hội đồng xem xét giảm nhẹ trong khi xử lý kỷ luật ngườilao động. Điều 8 : Là một bên trong Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, nhữngngười được BCH CĐCS cử tham gia Hội đồng với tư cách đại diện ngườilao động thực hiện các quyền và trách nhiệm của mình trong việc hoà giảicác tranh chấp lao động giữa cá nhân người lao động và người sử dụng laođộng như được quy định tại Bộ Luật lao động và các văn bản pháp luật cóliên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY CHẾ PHỐI HỢP CÔNG TÁC GIỮA BAN GIÁM ĐỐC VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG TY CỔ PHẦN QUY CHẾ VỀ MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP CÔNG TÁC GIỮA BAN GIÁM ĐỐC VÀ CÔNG ĐOÀN CƠ SỞ CÔNG TY CỔ PHẦN XYZ- Căn cứ Luật Công đoàn;- Căn cứ Điều lệ Công đoàn Việt Nam;- Căn cứ Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác có liên quan;- Căn cứ Điều lệ Công ty XYZ- Tổng Giám đốc Công ty và Chủ tịch Công đoàn cơ sở Công ty XYZ nhất tríký ban hành Quy chế phối hợp hoạt động và mối quan hệ công tác giữa BanGiám đốc Công ty và Ban chấp hành Công đoàn cơ sở Công ty XYZ như sau. CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 : Bản Quy chế này quy định mối quan hệ công tác và phối hợphoạt động giữa Ban Giám đốc (BGĐ) Công ty XYZ với Ban chấp hành Côngđoàn cơ sở (BCH CĐCS) Công ty XYZ, trong việc thực hiện kế hoạch sảnxuất, kinh doanh của Công ty, phát triển nguồn tài nguyên nhân lực, chăm lođời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ người lao động trong Công tynhằm thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển của Công ty, từng bước xâydựng Công ty thành một tập đoàn kinh tế tài chính vững mạnh. Điều 2 : Bản Quy chế này xây dựng trên cơ sở chức năng nhiệm vụcủa tổ chức Công đoàn đã được quy định trong luật Công đoàn và Điều lệCông đoàn Việt Nam, đồng thời dựa trên cơ sở Luật doanh nghiệp và các vănbản pháp luật khác có liên quan đến tổ chức và hoạt động của Công ty, cụthể trên các lĩnh vực công tác sau: 1/6- Những lĩnh vực công tác mà BCH CĐCS cùng tham gia với BGĐ Công tytriển khai thực hiện.- Những lĩnh vực công tác BGĐ Công ty và BCH CĐCS cùng phối hợp tổchức thực hiện.- Những lĩnh vực công tác BGĐ Công ty tham gia với BCH CĐCS Công tytriển khai thực hiện. CHƯƠNG II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ A. NHỮNG LĨNH VỰC CÔNG TÁC BCH CĐCS CÙNG THAM GIA VỚI BGĐ CÔNG TY ĐỂ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Điều 3 : Khi xây dựng các văn bản pháp qui nội bộ có liên quan tớiquyền lợi và trách nhiệm của người lao động, BGĐ Công ty thông báo choBCH CĐCS được biết nội dung và gửi văn bản dự thảo cho BCH CĐCSCông ty để BCH CĐCS lấy ý kiến tham gia đóng góp của người lao độngtrước khi Tổng Giám đốc ký ban hành, nhằm đảm bảo thưc hiện tốt các chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà Nước, các nghị quyết, quyếtđịnh của tổ chức công đoàn cấp trên đồng thời thực hiện có kết quả các chỉtiêu, nhiệm vụ kế hoạch hàng năm của Công ty đã được sự phê chuẩn củaĐại hội đồng cổ đông. Điều 4 : Khi xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh, kếhoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực trong Công ty, BGĐCông ty gửi văn bản dự thảo cho BCH CĐCS để BCH CĐCS lấy ý kiến thamgia của người lao động về những vấn đề có liên quan đến nghĩa vụ, tráchnhiệm và quyền lợi của người lao động trước khi triển khai thực hiện các kếhoạch này. Điều 5 : Trước khi Tổng Giám đốc ký hoặc trình Hội đồng quản trị kýban hành các văn bản có liên quan đến việc sáp nhập hoặc giải thể các bộphận công tác nằm trong bộ máy tổ chức của Công ty, cách chức, miễnnhiệm các cán bộ chủ chốt của Công ty hoặc cho người lao động thôi việcTổng Giám đốc Công ty có thể thông báo cho BCH CĐCS được biết đểCĐCS tham gia ý kiến nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ, chính 2/6sách đối với người lao động cũng như sắp sếp lại tổ chức Công đoàn cho phùhợp với cơ cấu tổ chức mới. Điều 6 : Với tư cách là một thành viên trong Hội đồng thi đua, khenthưởng của Công ty, Chủ tịch CĐCS được quyền tham gia ý kiến và tham giabiểu quyết trong các cuộc họp xem xét, công nhận các danh hiệu thi đua vàkhen thưởng các cá nhân và tập thể có thành tích công tác hoặc có nhữngđóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững và lâu dài của Công ty trướckhi trình Tổng Giám đốc, với tư cách Chủ tịch Hội đồng có ý kiến kết luậncuối cùng. Điều 7 : Với tư cách là một thành viên trong Hội đồng kỷ luật củaCông ty, Chủ tịch CĐCS là người thay mặt tập thể người lao động tại Côngty đứng ra bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của người lao độngđược đưa ra xử lý trước Hội đồng; là người giám sát việc áp dụng, viện dẫncác quy định của luật pháp cùng các quy định trong Nội quy lao động củaCông ty trong quá trình xử lý người lao động vi phạm; là người đưa ra cáctình tiết có liên quan đến nhân thân, hoàn cảnh gia đình của người lao động viphạm để đề nghị Hội đồng xem xét giảm nhẹ trong khi xử lý kỷ luật ngườilao động. Điều 8 : Là một bên trong Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, nhữngngười được BCH CĐCS cử tham gia Hội đồng với tư cách đại diện ngườilao động thực hiện các quyền và trách nhiệm của mình trong việc hoà giảicác tranh chấp lao động giữa cá nhân người lao động và người sử dụng laođộng như được quy định tại Bộ Luật lao động và các văn bản pháp luật cóliên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy chế hoạt động công ty cổ phần ban chấp hành công đoàn cơ sở công ty cổ phần luật doanh nghiệp quy chế phối hợp công tác công đoàn cơ sở công ty cổ phầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 957 34 0 -
15 trang 307 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 241 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 228 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 191 0 0 -
0 trang 162 0 0
-
9 trang 132 0 0
-
5 trang 131 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 131 0 0