Danh mục

Quy định của Bộ luật Hình sự về dấu hiệu định tội đối với tội nhận hối lộ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.72 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích những điểm mới trong quy định Bộ luật Hình sự năm 2015 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2017 (BLHS năm 2015) về dấu hiệu định tội của tội nhận hối lộ. Bài viết cũng chỉ ra những hạn chế, bất cập và đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, bấp cập trong quy định của BLHS năm 2015 về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định của Bộ luật Hình sự về dấu hiệu định tội đối với tội nhận hối lộ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI ĐỐI VỚI TỘI NHẬN HỐI LỘ Đào Phương Thanh* * ThS. Trường Đại học Luật Hà Nội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Bài viết phân tích những điểm mới trong quy định Bộ luật Hình sự năm Từ khóa: Bộ luật hình sự 2015, 2015 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2017 (BLHS năm 2015) tội nhận hối lộ, người có chức về dấu hiệu định tội của tội nhận hối lộ. Bài viết cũng chỉ ra những hạn vụ quyền hạn, hối lộ trong lĩnh chế, bất cập và đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, bấp cập trong quy vực tư. định của BLHS năm 2015 về vấn đề này. Lịch sử bài viết: Nhận bài : 16/5/2020 Biên tập : 13/6/2020 Duyệt bài : 18/6/2020 Article Infomation: Abstract: This article provides an analysis of new contents in a number of the Keywords: The Penal Code provisions of the Penal Code of 2015, which were amended by a number of 2015, bribery receipt, person of articles in 2017 (the Penal Code of 2015) on the criminal signs of of powerful and high position, bribery receipt. The article also points out the shortcomings of the bribery in the private sector. current regulations and proposed recommendations for the shortcomings Article History: of the Penal Code of 2015 related to the concerned issues. Received : 16 May 2020 Edited : 13 Jun 2020 Approved : 18 Jun 2020 1. Những điểm mới của Bộ luật Hình sự Một là, về chủ thể, nhằm đáp ứng yêu năm 2015 về dấu hiệu định tội của tội cầu của thực tiễn cũng như yêu cầu của nhận hối lộ Công ước quốc tế về chống tham nhũng, Tội nhận hối lộ được quy định tại BLHS năm 2015 đã có những bổ sung quan Điều 354 BLHS năm 2015 có nhiều điểm trọng. Cụ thể, khoản 1 Điều 352 BLHS mới về dấu hiệu định tội, về hình phạt, về năm 2015 quy định “Các tội phạm về chức kỹ thuật lập pháp so với quy định về tội vụ là những hành vi xâm phạm hoạt động nhận hối lộ trong BLHS năm 1999. Trong đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người đó, các nội dung mới cơ bản về yếu tố định có chức vụ thực hiện trong khi thực hiện tội gồm: công vụ, nhiệm vụ”. Với việc bổ sung dấu 38 Số 02(426) - T1/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT hiệu thực hiện “nhiệm vụ”, quy định này đã hoặc người có chức vụ, quyền hạn không mở rộng phạm vi chủ thể của tội phạm về nhận của hối lộ cho mình nhưng đồng ý để chức vụ bao gồm cả những người có chức người đưa hối lộ chuyển của hối lộ cho bên vụ, quyền hạn thực hiện công vụ nhà nước thứ ba như người thân, tổ chức khác…. Mặt giao và những người có chức vụ, quyền khác, theo quy định của Công ước quốc tế hạn thực hiện nhiệm vụ trong các cơ quan, về chống tham nhũng, hành vi nhận hối lộ tổ chức ngoài nhà nước. Khoản 6 Điều 354 cũng bao gồm cả hành vi nhận lợi ích không BLHS năm 2015 cũng bổ sung quy định chính đáng cho một người hoặc một tổ chức “Người có chức vụ, quyền hạn trong các khác. Nhằm khắc phục những hạn chế này doanh nghiệp, tổ chức ngoài Nhà nước mà cũng như đáp ứng các yêu cầu của Công nhận hối lộ, thì bị xử lý theo quy định tại ước quốc tế về chống tham nhũng, BLHS Điều này”. Theo đó, chủ thể thực hiện tội năm 2015 đã mô tả hành vi nhận hối lộ là nhận hối lộ “không chỉ là người có chức “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc vụ, quyền hạn trong các cơ quan nhà nước qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ (cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, lợi ích nào (…) cho chính bản thân người lực lượng vũ trang, doanh nghiệp nhà đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để nước…) mà còn có thể là người có chức làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc vụ, quyền hạn trong các cơ quan, tổ chức theo yêu cầu của người đưa hối lộ”. Với ngoài nhà nước”1. Bổ sung này “đã phản quy định này, hành vi nhận của hối lộ cho ánh được yêu cầu của thực tiễn và tương bên thứ ba được hưởng lợi (người hoặc tổ thích với công ước của Liên hợp quốc về chức khác) cũng được coi là hành vi phạm chống tham nhũng”2. tội nhận hối lộ. Hai là, quy định về bên thứ ba được Ba là, về của hối lộ: Theo quy định hưởng lợi. Theo quy định về tội nhận hối của Điều 279 BLHS năm 1999, của hối lộ lộ trong BLHS năm 1999, “đối tượng được được quy định bao gồm: tiền, tài sản, lợi hưởng lợi từ tiền, tài sản hoặc các lợi ích ích vật chất. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, vật chất khác của hành vi hối lộ là chính rất nhiều trường hợp lợi ích mà người có bản thân người nhận hối lộ”3. Tuy nhiên, chức vụ, quyền hạn nhận được là lợi ích phi thực tế cho thấy, nhiều trường hợp người vật chất như tình dục, sự ca ngợi, tôn vinh có chức vụ, quyền hạn lợi dụng “kẽ hở” một cách không chính đáng4, việc làm5… này để che giấu hành vi phạm tội của mình xét về tính chất, việc người có chứ ...

Tài liệu được xem nhiều: