Quy định của CPTPP về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 844.14 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích các nội dung cơ bản của cơ chế ISDS trong CPTPP, bao gồm các bên tranh chấp, phạm vi giải quyết tranh chấp, nhất là về các phương thức và thủ tục giải quyết tranh chấp, trong đó có sự so sánh với cơ chế ISDS của EVIPA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định của CPTPP về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư CPTPP: Cam kết và thực thi NGUYỄN BÁ BÌNH * NGUYỄN MAI LINH ** Tóm tắt: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới quan trọng và có sức ảnh hưởng lớn trên thế giới. Về lĩnh vực đầu tư, CPTPP và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA) là hai hiệp định được Việt Nam kí kết trong thời gian gần đây với những cam kết rất cao so với các hiệp định đã kí khác. Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư (ISDS) là nội dung rất được quan tâm khi xem xét vấn đề đầu tư nước ngoài trong các hiệp định thương mại tự do và hiệp định đầu tư, trong đó CPTPP cũng không phải là ngoại lệ. Bài viết này phân tích các nội dung cơ bản của cơ chế ISDS trong CPTPP, bao gồm các bên tranh chấp, phạm vi giải quyết tranh chấp, nhất là về các phương thức và thủ tục giải quyết tranh chấp, trong đó có sự so sánh với cơ chế ISDS của EVIPA. Từ khoá: CPTPP; ISDS; tham vấn; trọng tài Nhận bài: 24/02/2019 Hoàn thành biên tập: 24/4/2020 Duyệt đăng: 13/5/2020 MECHANISM FOR INVESTOR-STATE DISPUTE SETTLEMENT UNDER THE CPTPP Abstract: The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) is a new-generation free trade agreement of significant importance, which greatly impacts the world. In terms of investment, Viet Nam has recently concluded the two agreements, namely the CPTPP and the EU-Vietnam Investment Protection Agreement (EVIPA), which include very high commitments compared to those of the other concluded agreements. When examining the issue of foreign investment in free trade agreements and investment agreements, the mechanism for investor-state dispute settlement (ISDS) is an issue of great interest and the case of the CPTPP is not exceptional. The paper offers an analysis of the main issues of the ISDS mechanism under the CPTPP, including parties to the dispute, the scope of dispute settlement, and especially, the methods and procedures for dispute settlement in which the comparision with those under the EVIPA is made. Keywords: CPTPP; ISDS; consultation; arbitration Received: Feb 24th, 2019; Editing completed: Apr 24th, 2020; Accepted for publication: May 13th, 2020 rải qua giai đoạn bế tắc khá dài, tưởng có sức ảnh hưởng lớn nhất trong khu vực T không còn hi vọng cho việc hình thành một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới châu Á - Thái Bình Dương khi Mỹ đột ngột rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (The Trans-Pacific Partnership - TPP), * Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên E-mail: nguyenbabinh@hotmail.com ** Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Thái Bình Dương (Comprehensive and E-mail: mailinhnguyen110@gmail.com Progressve Agreement for Trans-Pacific TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 3 CPTPP: Cam kết và thực thi Partnership - CPTPP) đã được kí ngày hoặc công dân của một bên thành viên 08/3/2018(1) tại Santiago, Chile trên cơ sở kế CPTPP chuẩn bị thực hiện, đang thực hiện thừa TPP. CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ hoặc đã đầu tư tại lãnh thổ của bên thành 30/12/2018 và có hiệu lực với Việt Nam từ viên đối tác.(3) Nhà đầu tư CPTPP có quyền ngày 14/01/2019. Một trong những nội dung khởi kiện nhân danh mình hoặc nhân danh quan trọng, được quan tâm bởi nhiều quốc doanh nghiệp của bị đơn mà nhà đầu tư sở gia thành viên là cơ chế giải quyết tranh hữu hoặc kiểm soát trực tiếp hoặc gián chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà tiếp.(4) Quy định này đặt ra sự lo ngại về việc nước tiếp nhận đầu tư (Investor - State có thể tạo thành “kẽ hở” cho một số nhà đầu Dispute Settlement - ISDS). Để làm rõ hơn tư nước ngoài ở những nước không phải là cơ chế ISDS của CPTPP, bài viết đề cập thành viên CPTPP “cấu kết” với một số khái quát về các bên tranh chấp và phạm vi doanh nghiệp ở các nước thành viên CPTPP giải quyết tranh chấp trước khi tập trung làm để khởi kiện các quốc gia thành viên khác.(5) rõ phương thức và thủ tục giải quyết tranh Đối với nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân mà chấp trong hiệp định này. chỉ thường trú tại một bên thành viên và có 1. Các bên tranh chấp và phạm vi giải quốc tịch của ên thành viên khác, thể nh n quyết tranh chấp đó không đuợc trình khiếu kiẹn ra trọng tài Các bên tranh chấp đối với Bên mà thể nh n mang quốc tịch.(6) Nguyên đơn theo cơ chế ISDS của Mục đích của quy định này nhằm ngăn chặn CPTPP là nhà đầu tư của một bên thành viên một vụ kiện từ nhà đầu tư là cá nh n có Hiệp định có tranh chấp đầu tư với bên thành cùng quốc tịch với chính phủ nước tiếp viên CPTPP khác. Nhà đầu tu bao gồm nhận đầu tư. Như vậy, nhà đầu tư trong doanh nghiẹp,( 2 ) chi nhánh doanh ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định của CPTPP về cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư CPTPP: Cam kết và thực thi NGUYỄN BÁ BÌNH * NGUYỄN MAI LINH ** Tóm tắt: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới quan trọng và có sức ảnh hưởng lớn trên thế giới. Về lĩnh vực đầu tư, CPTPP và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA) là hai hiệp định được Việt Nam kí kết trong thời gian gần đây với những cam kết rất cao so với các hiệp định đã kí khác. Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước tiếp nhận đầu tư (ISDS) là nội dung rất được quan tâm khi xem xét vấn đề đầu tư nước ngoài trong các hiệp định thương mại tự do và hiệp định đầu tư, trong đó CPTPP cũng không phải là ngoại lệ. Bài viết này phân tích các nội dung cơ bản của cơ chế ISDS trong CPTPP, bao gồm các bên tranh chấp, phạm vi giải quyết tranh chấp, nhất là về các phương thức và thủ tục giải quyết tranh chấp, trong đó có sự so sánh với cơ chế ISDS của EVIPA. Từ khoá: CPTPP; ISDS; tham vấn; trọng tài Nhận bài: 24/02/2019 Hoàn thành biên tập: 24/4/2020 Duyệt đăng: 13/5/2020 MECHANISM FOR INVESTOR-STATE DISPUTE SETTLEMENT UNDER THE CPTPP Abstract: The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) is a new-generation free trade agreement of significant importance, which greatly impacts the world. In terms of investment, Viet Nam has recently concluded the two agreements, namely the CPTPP and the EU-Vietnam Investment Protection Agreement (EVIPA), which include very high commitments compared to those of the other concluded agreements. When examining the issue of foreign investment in free trade agreements and investment agreements, the mechanism for investor-state dispute settlement (ISDS) is an issue of great interest and the case of the CPTPP is not exceptional. The paper offers an analysis of the main issues of the ISDS mechanism under the CPTPP, including parties to the dispute, the scope of dispute settlement, and especially, the methods and procedures for dispute settlement in which the comparision with those under the EVIPA is made. Keywords: CPTPP; ISDS; consultation; arbitration Received: Feb 24th, 2019; Editing completed: Apr 24th, 2020; Accepted for publication: May 13th, 2020 rải qua giai đoạn bế tắc khá dài, tưởng có sức ảnh hưởng lớn nhất trong khu vực T không còn hi vọng cho việc hình thành một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới châu Á - Thái Bình Dương khi Mỹ đột ngột rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (The Trans-Pacific Partnership - TPP), * Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên E-mail: nguyenbabinh@hotmail.com ** Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Thái Bình Dương (Comprehensive and E-mail: mailinhnguyen110@gmail.com Progressve Agreement for Trans-Pacific TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 3 CPTPP: Cam kết và thực thi Partnership - CPTPP) đã được kí ngày hoặc công dân của một bên thành viên 08/3/2018(1) tại Santiago, Chile trên cơ sở kế CPTPP chuẩn bị thực hiện, đang thực hiện thừa TPP. CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ hoặc đã đầu tư tại lãnh thổ của bên thành 30/12/2018 và có hiệu lực với Việt Nam từ viên đối tác.(3) Nhà đầu tư CPTPP có quyền ngày 14/01/2019. Một trong những nội dung khởi kiện nhân danh mình hoặc nhân danh quan trọng, được quan tâm bởi nhiều quốc doanh nghiệp của bị đơn mà nhà đầu tư sở gia thành viên là cơ chế giải quyết tranh hữu hoặc kiểm soát trực tiếp hoặc gián chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà tiếp.(4) Quy định này đặt ra sự lo ngại về việc nước tiếp nhận đầu tư (Investor - State có thể tạo thành “kẽ hở” cho một số nhà đầu Dispute Settlement - ISDS). Để làm rõ hơn tư nước ngoài ở những nước không phải là cơ chế ISDS của CPTPP, bài viết đề cập thành viên CPTPP “cấu kết” với một số khái quát về các bên tranh chấp và phạm vi doanh nghiệp ở các nước thành viên CPTPP giải quyết tranh chấp trước khi tập trung làm để khởi kiện các quốc gia thành viên khác.(5) rõ phương thức và thủ tục giải quyết tranh Đối với nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân mà chấp trong hiệp định này. chỉ thường trú tại một bên thành viên và có 1. Các bên tranh chấp và phạm vi giải quốc tịch của ên thành viên khác, thể nh n quyết tranh chấp đó không đuợc trình khiếu kiẹn ra trọng tài Các bên tranh chấp đối với Bên mà thể nh n mang quốc tịch.(6) Nguyên đơn theo cơ chế ISDS của Mục đích của quy định này nhằm ngăn chặn CPTPP là nhà đầu tư của một bên thành viên một vụ kiện từ nhà đầu tư là cá nh n có Hiệp định có tranh chấp đầu tư với bên thành cùng quốc tịch với chính phủ nước tiếp viên CPTPP khác. Nhà đầu tu bao gồm nhận đầu tư. Như vậy, nhà đầu tư trong doanh nghiẹp,( 2 ) chi nhánh doanh ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Thủ tục giải quyết tranh chấp Thủ tục tố tụng trọng tài Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
17 trang 217 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 106 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
13 trang 52 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 52 1 0 -
22 trang 51 0 0
-
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 51 0 0 -
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 51 1 0 -
Quyết định số 1972/2021/QĐ-BCT
6 trang 47 0 0