Quy định của pháp luật quốc tế về quyền tổ chức, quyền thương lượng tập thể và một số yêu cầu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ việc thống kê và phân tích các quy định của pháp luật quốc tế về chủ thể, nội dung, nguyên tắc và các biện pháp bảo đảm quyền tổ chức, thương lượng tập thể cho cả khu vực công và khu vực tư trong các văn kiện của Tổ chức Lao động quốc tế và Liên hiệp quốc, bài viết đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định của pháp luật quốc tế về quyền tổ chức, quyền thương lượng tập thể và một số yêu cầu NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TỔ CHỨC, QUYỀN THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU1 Trần Hà Thu* * ThS. Viện Nghiên cứu Lập pháp Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: thương lượng tập thể, quyền Từ việc thống kê và phân tích các quy định của pháp luật quốc tế lao động, pháp luật quốc tế, Bộ luật về chủ thể, nội dung, nguyên tắc và các biện pháp bảo đảm quyền Lao động. tổ chức, thương lượng tập thể cho cả khu vực công và khu vực tư Lịch sử bài viết: trong các văn kiện của Tổ chức Lao động quốc tế và Liên hiệp Nhận bài : 13/07/2018 quốc, bài viết đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động. Biên tập : 10/08/2018 Duyệt bài : 18/08/2018 Article Infomation: Abstract Keywords: Collective bargaining, This article provides systematical summary and analysis of the labour rights, international law, international provisions on the subjects, the contents, the principles Labour Code and measures for ensuring the rights to organize and the ones to Article History: collective bargaining in the Conventions of ILO and UN for the private and public sectors and also specific recommendations for Received : 13 Jul. 2018 further amendment of the Labour Code. Edited : 10 Aug. 2018 Approved : 18 Aug. 2018 1. Quy định của pháp luật quốc tế về Điều 55 Hiến chương Liên hiệp quốc quyền tổ chức và thương lượng tập thể (LHQ) năm 19452, với nguyên tắc tôn trọng 1.1 Về chủ thể quyền và tuân thủ triệt để quyền tự do nói chung, 1 Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học cấp cơ sở năm 2018 “Quyền tổ chức và thương lượng tập thể: Tiêu chuẩn pháp luật quốc tế, thực trạng và giải pháp cho Việt Nam” do Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì, Ths. Trần Hà Thu làm chủ nhiệm. 2 Điều 55 của Hiến chương 1945 quy định “Sự tôn trọng và tuân thủ triệt để các quyền và các tự do cơ bản của tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc nam nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo”. Số 20(372) T10/2018 15 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT đã đặt nền tảng cho các quy định cụ thể về chức của NSDLĐ (Điều 3). quyền tự do lập hội, trong đó bao hàm quyền Riêng ở khu vực công, ILO ban hành tổ chức quy định tại Điều 20, 23 Tuyên ngôn Công ước số 151. Theo đó, Điều 9 của Công Quốc tế về Nhân quyền (UDHR) năm 19483 ước khẳng định: “Cũng như những NLĐ và Điều 22 Công ước Quốc tế về các Quyền khác, công chức phải được các quyền dân sự Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICCPR)4 năm và chính trị thiết yếu cho việc thực thi bình 1966. Theo đó, nếu như quy định tại UDHR thường quyền tự do công đoàn...”. Như vậy, cho phép khẳng định nguyên tắc không tương tự như NLĐ và NSDLĐ ở khu vực giới hạn chủ thể thực hiện quyền tổ chức tư nhân, trong lĩnh vực công, “công chức” và tham gia hội đoàn thì nội dung của Điều là chủ thể của quyền tổ chức. Đồng thời, 22 ICCPR cho phép: “Mọi người có quyền tổ chức của công chức cũng là chủ thể của tự do lập hội với những người khác, kể cả quyền tổ chức và được tổ chức hoạt động để quyền lập và gia nhập các công đoàn để bảo thực thi các chức năng của họ6. vệ lợi ích của mình”. Điều 8 ICCPR nhấn mạnh “…a) Quyền của mọi người được Đối với quyền thương lượng tập thể, thành lập và gia nhập công đoàn do mình Điều 4 Công ước số 98 của ILO khẳng định lựa chọn, theo quy chế của tổ chức đó, để “...khuyến khích và xúc tiến việc triển khai thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích kinh tế và xã và sử dụng hoàn tất các thể thức thương hội của mình...; b) Quyền của các tổ chức lượng tự nguyện giữa một bên là NSDLĐ và công đoàn được thành lập các liên hiệp công các tổ chức của NSDLĐ với một bên là các đoàn quốc gia và quyền của các liên hiệp tổ chức của NLĐ”. Điều 2 Công ước số 154 công đoàn quốc gia được thành lập hay gia tiếp tục cho phép xác định chủ thể của quyền nhập các tổ chức công đoàn quốc tế…”. Quy thương lượng tập thể: “...thuật ngữ thương định của điều luật này đã chỉ ra một cách lượng tập thể áp dụng cho mọi cuộc thương chi tiết hơn chủ thể của quyền tổ chức, đồng lượng giữa một bên là một NSDLĐ, một thời, phát triển quyền đó lên một bước cao nhóm NSDLĐ hoặc một hay nhiều tổ chức hơn đó là quyền được thành lập tổ chức của của NSDLĐ, với một bên là một hay nhiều tổ chức. Như vậy, chủ thể của quyền tổ chức tổ chức của NLĐ”. Điều 3 Công ước này còn bao gồm: Mọi cá nhân và mọi tổ chức của nhấn mạnh, thương lượng tập thể còn có thể cá nhân. bao gồm cả nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định của pháp luật quốc tế về quyền tổ chức, quyền thương lượng tập thể và một số yêu cầu NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN TỔ CHỨC, QUYỀN THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU1 Trần Hà Thu* * ThS. Viện Nghiên cứu Lập pháp Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: thương lượng tập thể, quyền Từ việc thống kê và phân tích các quy định của pháp luật quốc tế lao động, pháp luật quốc tế, Bộ luật về chủ thể, nội dung, nguyên tắc và các biện pháp bảo đảm quyền Lao động. tổ chức, thương lượng tập thể cho cả khu vực công và khu vực tư Lịch sử bài viết: trong các văn kiện của Tổ chức Lao động quốc tế và Liên hiệp Nhận bài : 13/07/2018 quốc, bài viết đề xuất phương hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động. Biên tập : 10/08/2018 Duyệt bài : 18/08/2018 Article Infomation: Abstract Keywords: Collective bargaining, This article provides systematical summary and analysis of the labour rights, international law, international provisions on the subjects, the contents, the principles Labour Code and measures for ensuring the rights to organize and the ones to Article History: collective bargaining in the Conventions of ILO and UN for the private and public sectors and also specific recommendations for Received : 13 Jul. 2018 further amendment of the Labour Code. Edited : 10 Aug. 2018 Approved : 18 Aug. 2018 1. Quy định của pháp luật quốc tế về Điều 55 Hiến chương Liên hiệp quốc quyền tổ chức và thương lượng tập thể (LHQ) năm 19452, với nguyên tắc tôn trọng 1.1 Về chủ thể quyền và tuân thủ triệt để quyền tự do nói chung, 1 Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của Đề tài khoa học cấp cơ sở năm 2018 “Quyền tổ chức và thương lượng tập thể: Tiêu chuẩn pháp luật quốc tế, thực trạng và giải pháp cho Việt Nam” do Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì, Ths. Trần Hà Thu làm chủ nhiệm. 2 Điều 55 của Hiến chương 1945 quy định “Sự tôn trọng và tuân thủ triệt để các quyền và các tự do cơ bản của tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc nam nữ, ngôn ngữ hay tôn giáo”. Số 20(372) T10/2018 15 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT đã đặt nền tảng cho các quy định cụ thể về chức của NSDLĐ (Điều 3). quyền tự do lập hội, trong đó bao hàm quyền Riêng ở khu vực công, ILO ban hành tổ chức quy định tại Điều 20, 23 Tuyên ngôn Công ước số 151. Theo đó, Điều 9 của Công Quốc tế về Nhân quyền (UDHR) năm 19483 ước khẳng định: “Cũng như những NLĐ và Điều 22 Công ước Quốc tế về các Quyền khác, công chức phải được các quyền dân sự Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICCPR)4 năm và chính trị thiết yếu cho việc thực thi bình 1966. Theo đó, nếu như quy định tại UDHR thường quyền tự do công đoàn...”. Như vậy, cho phép khẳng định nguyên tắc không tương tự như NLĐ và NSDLĐ ở khu vực giới hạn chủ thể thực hiện quyền tổ chức tư nhân, trong lĩnh vực công, “công chức” và tham gia hội đoàn thì nội dung của Điều là chủ thể của quyền tổ chức. Đồng thời, 22 ICCPR cho phép: “Mọi người có quyền tổ chức của công chức cũng là chủ thể của tự do lập hội với những người khác, kể cả quyền tổ chức và được tổ chức hoạt động để quyền lập và gia nhập các công đoàn để bảo thực thi các chức năng của họ6. vệ lợi ích của mình”. Điều 8 ICCPR nhấn mạnh “…a) Quyền của mọi người được Đối với quyền thương lượng tập thể, thành lập và gia nhập công đoàn do mình Điều 4 Công ước số 98 của ILO khẳng định lựa chọn, theo quy chế của tổ chức đó, để “...khuyến khích và xúc tiến việc triển khai thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích kinh tế và xã và sử dụng hoàn tất các thể thức thương hội của mình...; b) Quyền của các tổ chức lượng tự nguyện giữa một bên là NSDLĐ và công đoàn được thành lập các liên hiệp công các tổ chức của NSDLĐ với một bên là các đoàn quốc gia và quyền của các liên hiệp tổ chức của NLĐ”. Điều 2 Công ước số 154 công đoàn quốc gia được thành lập hay gia tiếp tục cho phép xác định chủ thể của quyền nhập các tổ chức công đoàn quốc tế…”. Quy thương lượng tập thể: “...thuật ngữ thương định của điều luật này đã chỉ ra một cách lượng tập thể áp dụng cho mọi cuộc thương chi tiết hơn chủ thể của quyền tổ chức, đồng lượng giữa một bên là một NSDLĐ, một thời, phát triển quyền đó lên một bước cao nhóm NSDLĐ hoặc một hay nhiều tổ chức hơn đó là quyền được thành lập tổ chức của của NSDLĐ, với một bên là một hay nhiều tổ chức. Như vậy, chủ thể của quyền tổ chức tổ chức của NLĐ”. Điều 3 Công ước này còn bao gồm: Mọi cá nhân và mọi tổ chức của nhấn mạnh, thương lượng tập thể còn có thể cá nhân. bao gồm cả nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Thương lượng tập thể Quyền lao động Pháp luật quốc tế Bộ luật Lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 219 0 0 -
14 trang 212 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 184 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 159 0 0