Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng trong thừa kế tiếp tục cung cấp cho người đọc các kiến thức: Thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia tài sản, thực trạng giải quyết tranh chấp và hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về thừa kế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng trong thừa kế: Phần 2P h ầ n th ứ baTHỪA KẾ THEO PH ÁP LUẬTNhư đã nói ở các phần trưốc, sự dịch chuyển di sản từmột ngưòi đã chết sang ngưòi còn sống đưỢc thực hiện theomột trong hai căn cứ là ý chí của ngưòi để lại di sản và quyđịnh của pháp luật. Nếu sự dịch chuyển di sản đó căn cứ vàoý chí của người đã chết để lại thì được gọi là thừa kê theo dichúc, nếu sự dịch chuyển tài sản của ngưòi chết để lại sangngười còn sông căn cứ vào quy định của pháp luật thì đượcgọi là thừa kế theo pháp luật. Như vậy, thừa kế theo phápluật được hiểu một cách đơn giản là quá trình dịch chuyển disản của người chết sang những ngưòi còn sông theo quy địnhcủa pháp luật về thừa kế. Mặt khác, theo quy định của phápluật thì khi không có căn cứ để dịch chuyển di sản của ngưòichết theo ý chí của họ thì di sản đó phải dịch chuyển theoquy định của pháp luật về hàng thừa kế, điều kiện và trìnhtự thừa kế. Điều 674 Bộ luật Dân sự 2005 đã định nghĩa vềthừa kế theo pháp luật như sau:‘Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế,điều kiện và trình tự thừa kê do pháp luật quy định.” Theođó chúng ta có thể thấy thừa kế theo pháp luật khác vối thừakế theo di chúc ở một sô điểm sau đây:Thứ nhất, nếu việc dịch chuyển di sản trong thừa kếtheo di chúc hoàn toàn được thực hiện theo ý chí của ngưồi đểlại di sản thì trong thừa kế theo luật, việc dịch chuyển di sảnphải được thực hiện theo hàng thừa kế mà pháp luật đã quyđịnh. Nói cách khác, nếu trong thừa kế theo di chúc, ngườiđưỢc hưởng di sản do người chết xác định băng ý chí của họthì trong thừa kế theo pháp luật, ngưòi được hưởng di sản dopháp luật xác định.Thứ hai, người thừa kế theo di chúc sẽ được quyền hưỏng227di sản khi đủ một điều kiện là không bị pháp luật tước quyềnhưởng di sản. Tại Khoản 1 - Điều 643 -Bộ luật Dân sự 2005đã liệt kê bốn trưòng hỢp mà nếu ngưòi thừa kế rơi vào mộttrong những trưòng hỢp đó sẽ không đưỢc quyền hưởng di sản.Quyền hưởng di sản là một trong hai nội dung của quyền thừakế cá nhân được pháp luật thừa nhận và bảo đảm thực hiện.Tuy vậy, quyền này sẽ bị tước bỏ nếu người có quyền đó lại cónhững hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Vì vậy, cánhân chỉ được hưồng thừa kế nói chung và thừa kế theo dichúc nói riêng khi không rơi vào những trường hỢp đã đượcluật dự liệu về tình trạng không có quyển hưởng di sản. Đốivới ngưòi thừa kế theo pháp luật thì chỉ đưỢc hưỏng di sản khicó đủ hai điều kiện: không bị tước quyền hưồng di sản theoKhoản 1, Điều 643 Bộ luật Dân sự 2005 và không bị ngưòi đểlại di sản truất quyền hưởng di sản.Thứ ba, trong thừa kế theo di chúc, di sản được dịchchuyển đồng thòi cho tất cả những ngưòi thừa kế mà khôngcần tuân theo một trình tự nào nhưng trong thừa kế theopháp luật thì việc dịch chuyển di sản phải theo một trình tựnhất định căn cứ vào các hàng thừa kế. Theo đó, những ngườiỏ hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ởhàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản,bị truất quyền hưỏng di sản hoặc từ chối nhận di sản.1. N hữ n g trườnghỢ pthừ a k ế th eophápluậtCác văn bản pháp luật về thừa kế ở nước ta từ trước đếnnay đều đã liệt kê các trường hỢp thừa kế theo luật. Tuynhiên, sự liệt kê về các trưòng hỢp phát sinh việc thừa kếtheo pháp luật của các văn bản sau ngày càng hoàn thiện vàdầy dủ hơn so với văn bản pháp luật trước dó. Dưới đâychúng tôi xin nêu quy định này của các văn bản pháp luậttrong từng thời kỳ và so sánh để thấy đưỢc sự hoàn thiệntịnh tiến theo thồi gian:228- Pháp luật về thừa kế trong chế độ phong kiến chỉ xácđịnh có hai trường hđp thừa kế theo luật (đưỢc quy định tạiĐiều 332 Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ 1931) là:+ Một n g ư ò i k h i c ò n s ô n g k h ô n g p h â n c h ia t à i s ả n c ủ am ìn h c h o n g ư ờ i k h á c v à c ũ n g k h ô n g lậ p d i c h ú c c h ỉ đ ịn hn g ư ờ i th ừ a k ế t h ì k h i h ọ c h ế t , d i s ả n c ủ a h ọ s ẽ đưỢc p h â nc h ia th e o p h á p lu ậ t.+ Người chết có để lại di chúc nhưng di chúc đó không cóhiệu lực thi hành.- Khi Sắc lệnh 97/SL ngày 22 tháng 05 năm 1950 đượcban hành, các quy định về thừa kế trong pháp luật của chế độcũ đã được sửa đổi theo tinh thần mối nhưng các trường hỢpthừa kế theo luật vẫn được giữ nguyên cho mãi đến ngày 27tháng 8 năm 1968 Thông tư 594 của Toà án nhân dân tối caođược ban hành. Theo hướng dẫn của Thông tư này thì thừa kếtheo pháp luật phát sinh trong các trường hợp sau đây:+ Người chết không để lại di chúc;+ Di chúc không hợp pháp;+ Di chúc không có hiệu lực thi hành;+ Có d i c h ú c hỢp p h á p n h ư n g n g ư ò i đ ư ợc t h ừ a k ế t h e o d ic h ú c t ừ ch ố ỉ q u y ể n h ư ở n g d i s ả n .Nếu so vối các văn bản pháp luật trước đó thì Thông tư 594đã liệt kê được nhiều trường hỢp thừa kế theo pháp luật hơn.Đặc biệt, đã xác định được sự khác nhau giữa một di chúckhông hỢp pháp với một di chúc không có hiệu lực thi hành.- Khi Thông tư 81 của T ...