Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm
Số trang: 145
Loại file: doc
Dung lượng: 3.83 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành và thay thế Mục I
phần phụ gia thực phẩm của “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực
phẩm” ban hành kèm theo Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ trưởng
Bộ Y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sè: 3742 /2001/Q§-BYT Hà Nội, ngày 31 tháng 8 năm 2001 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Về việc ban hành “ Quy định danh mục các chất phụ gia ược phép sử dụng trong thực phẩm” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Căn cứ Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30/6/1989 và Điều lệ Vệ sinh ban hành kèm theo Quyết định số 23-HĐBT ngày 24/01/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ); - Căn cứ Nghị định số 68/ CP ngày 11/10/1993 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Y tế; - Căn cứ Nghị định số 86/CP ngày 08/12/1995 của Chính phủ về việc phân công trách nhiệm quản lý nhà nước đối với chất lượng hàng hóa; - Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành và thay thế Mục I phần phụ gia thực phẩm của “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Điều 3. Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn triển khai và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này. Điều 4. Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng các Vụ: Pháp chế, Khoa học và Đào tạo; Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng y tế ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: KT. BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Như điều 4, THỨ TRƯỞNG - Thủ tướng CP (để báo cáo), - VPCP (KG, VX, Tổ Công báo), - Bộ KHCN&MT, Bộ CN, Bộ TM, - Các Bộ, Ngành liên quan, - Sở Y tế, TTYTDP các tỉnh/thành phố, - Viện Dinh dưỡng, Pasteur NT, Lê Văn Truyền Vệ sinh YTCC Tp. HCM, VSDTTN, - Lưu QLTP, K2ĐT, PC, - Lưu trữ. QUY ĐỊNH DANH MỤC CÁC CHẤT PHỤ GIA ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TRONG THỰC PHẨM (Ban hành kèm theo Quyết định số 3742 /2001/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Phần I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh: Quy định này quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm cả thực phẩm nhập khẩu và phụ gia nhập khẩu. 2. Đối tượng áp dụng: Quy định này bắt buộc áp dụng đối với các tổ chức cá nhân sản xuất, chế biến, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm, kinh doanh thực phẩm và phụ gia thực phẩm trên lãnh thổ Việt Nam. 3. Trong Quy định này, một số từ ngữ được hiểu như sau: a. Phụ gia thực phẩm (food additive) là những chất không được coi là thực phẩm hoặc một thành phần của thực phẩm. Phụ gia thực phẩm có ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng, được chủ động cho vào với mục đích đáp ứng yêu cầu công nghệ trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm. Phụ gia thực phẩm không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất bổ sung vào thực phẩm với mục đích tăng thêm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. b. Hệ thống đánh số quốc tế (International Numbering System - INS) là ký hiệu được Ủy ban Codex về thực phẩm xác định cho mỗi chất phụ gia khi xếp chúng vào danh mục các chất phụ gia thực phẩm. c. Lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (Acceptable Daily Intake - ADI) là l ượng xác định của mỗi chất phụ gia thực phẩm được cơ thể ăn vào hàng ngày thông qua thực phẩm hoặc nước uống mà không gây ảnh hưởng có hại tới sức khoẻ. ADI đ ược tính theo mg/kg trọng lượng cơ thể/ngày. ADI có thể được biểu diễn dưới dạng: - Giá trị xác định - Chưa qui định (CQĐ) - Chưa xác định (CXĐ) d. Lượng tối đa ăn vào hàng ngày (Maximum Tolerable Daily Intake - MTDI) là lượng tối đa các chất mà cơ thể nhận được thông qua thực phẩm hoặc nước uống hàng ngày. MTDI được tính theo mg/người/ ngày. đ. Giới hạn tối đa trong thực phẩm (Maximum level - ML ) là mức giớí hạn tối đa của mỗi chất phụ gia sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm. e. Thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices - GMP) là việc đáp ứng các yêu cầu sử dụng phụ gia trong quá trình sản xuất, xử lý, chế biến, bảo quản, bao gói, vận chuyển thực phẩm, bao gồm: - Hạn chế tới mức thấp nhất lượng phụ gia thực phẩm cần thiết phải sử dụng; - Lượng chất phụ gia được sử dụng trong trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, bao gói và vận chuyển có thể trở thành một thành phần của thực phẩm nhưng không ảnh hưởng tới tính chất lý hoá hay giá trị khác của thực phẩm; - Lượng phụ gia thực phẩm sử dụng phải phù hợp với công bố của nhà sản xuất đã được chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền. f. Các chất trong Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm ban hành kèm theo Quyết định này được gọi tắt là “phụ gia thực phẩm trong danh mục” 4. Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm bao gồm: a. Giới hạn tối đa các chất phụ gia trong thực phẩm; b. Giới hạn tối đa các chất tạo hương trong thực phẩm. 5. Sử dụng các chất phụ gia thực phẩm trong Danh mục trong sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm phải thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sè: 3742 /2001/Q§-BYT Hà Nội, ngày 31 tháng 8 năm 2001 QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Về việc ban hành “ Quy định danh mục các chất phụ gia ược phép sử dụng trong thực phẩm” BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Căn cứ Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30/6/1989 và Điều lệ Vệ sinh ban hành kèm theo Quyết định số 23-HĐBT ngày 24/01/1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ); - Căn cứ Nghị định số 68/ CP ngày 11/10/1993 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Y tế; - Căn cứ Nghị định số 86/CP ngày 08/12/1995 của Chính phủ về việc phân công trách nhiệm quản lý nhà nước đối với chất lượng hàng hóa; - Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và Vụ trưởng Vụ Khoa học và Đào tạo - Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy định Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm”. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký ban hành và thay thế Mục I phần phụ gia thực phẩm của “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm” ban hành kèm theo Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT ngày 04/4/1998 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Điều 3. Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn triển khai và kiểm tra việc thực hiện Quyết định này. Điều 4. Các Ông, Bà: Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng các Vụ: Pháp chế, Khoa học và Đào tạo; Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế, Thủ trưởng y tế ngành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhận: KT. BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ - Như điều 4, THỨ TRƯỞNG - Thủ tướng CP (để báo cáo), - VPCP (KG, VX, Tổ Công báo), - Bộ KHCN&MT, Bộ CN, Bộ TM, - Các Bộ, Ngành liên quan, - Sở Y tế, TTYTDP các tỉnh/thành phố, - Viện Dinh dưỡng, Pasteur NT, Lê Văn Truyền Vệ sinh YTCC Tp. HCM, VSDTTN, - Lưu QLTP, K2ĐT, PC, - Lưu trữ. QUY ĐỊNH DANH MỤC CÁC CHẤT PHỤ GIA ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG TRONG THỰC PHẨM (Ban hành kèm theo Quyết định số 3742 /2001/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Phần I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh: Quy định này quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm cả thực phẩm nhập khẩu và phụ gia nhập khẩu. 2. Đối tượng áp dụng: Quy định này bắt buộc áp dụng đối với các tổ chức cá nhân sản xuất, chế biến, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm, kinh doanh thực phẩm và phụ gia thực phẩm trên lãnh thổ Việt Nam. 3. Trong Quy định này, một số từ ngữ được hiểu như sau: a. Phụ gia thực phẩm (food additive) là những chất không được coi là thực phẩm hoặc một thành phần của thực phẩm. Phụ gia thực phẩm có ít hoặc không có giá trị dinh dưỡng, được chủ động cho vào với mục đích đáp ứng yêu cầu công nghệ trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển, bảo quản thực phẩm. Phụ gia thực phẩm không bao gồm các chất ô nhiễm hoặc các chất bổ sung vào thực phẩm với mục đích tăng thêm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. b. Hệ thống đánh số quốc tế (International Numbering System - INS) là ký hiệu được Ủy ban Codex về thực phẩm xác định cho mỗi chất phụ gia khi xếp chúng vào danh mục các chất phụ gia thực phẩm. c. Lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (Acceptable Daily Intake - ADI) là l ượng xác định của mỗi chất phụ gia thực phẩm được cơ thể ăn vào hàng ngày thông qua thực phẩm hoặc nước uống mà không gây ảnh hưởng có hại tới sức khoẻ. ADI đ ược tính theo mg/kg trọng lượng cơ thể/ngày. ADI có thể được biểu diễn dưới dạng: - Giá trị xác định - Chưa qui định (CQĐ) - Chưa xác định (CXĐ) d. Lượng tối đa ăn vào hàng ngày (Maximum Tolerable Daily Intake - MTDI) là lượng tối đa các chất mà cơ thể nhận được thông qua thực phẩm hoặc nước uống hàng ngày. MTDI được tính theo mg/người/ ngày. đ. Giới hạn tối đa trong thực phẩm (Maximum level - ML ) là mức giớí hạn tối đa của mỗi chất phụ gia sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm. e. Thực hành sản xuất tốt (Good Manufacturing Practices - GMP) là việc đáp ứng các yêu cầu sử dụng phụ gia trong quá trình sản xuất, xử lý, chế biến, bảo quản, bao gói, vận chuyển thực phẩm, bao gồm: - Hạn chế tới mức thấp nhất lượng phụ gia thực phẩm cần thiết phải sử dụng; - Lượng chất phụ gia được sử dụng trong trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản, bao gói và vận chuyển có thể trở thành một thành phần của thực phẩm nhưng không ảnh hưởng tới tính chất lý hoá hay giá trị khác của thực phẩm; - Lượng phụ gia thực phẩm sử dụng phải phù hợp với công bố của nhà sản xuất đã được chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền. f. Các chất trong Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm ban hành kèm theo Quyết định này được gọi tắt là “phụ gia thực phẩm trong danh mục” 4. Danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm bao gồm: a. Giới hạn tối đa các chất phụ gia trong thực phẩm; b. Giới hạn tối đa các chất tạo hương trong thực phẩm. 5. Sử dụng các chất phụ gia thực phẩm trong Danh mục trong sản xuất, chế biến, xử lý, bảo quản, bao gói và vận chuyển thực phẩm phải thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh mục hóa chất luật bảo vệ sức khỏe nghị định số 68/ Cp nghị định số 86/Cp quản lý chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 270 0 0 -
29 trang 200 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 186 0 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 115 0 0 -
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 trang 108 0 0 -
2 trang 98 0 0
-
78 trang 96 0 0
-
30 trang 87 0 0
-
18 trang 83 0 0
-
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 trang 80 0 0