![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu tham khảo Quy định hình thức trình bày đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học ban hành kem theo thông báo số 144/TB-ĐHBL, ngày 28/5/2010 của Hiệu trưởng trường Đại học Bạc Liêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định hình thức trình bày đề cương chi tiết đề tài nghiên cứu khoa học và báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học QUY ĐỊNH HÌNH THỨC TRÌNH BÀY ĐÈ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Ban hành kèm theo Thông báo số 144/TB-ĐHBL, ngày 28/5/2010 của Hiệu Trưởng Trường Đại học Bạc Liêu) A. HÌNH THỨC CHUNG I. ĐỊNH DẠNG 1. Kiểu chữ (font): sử dụng kiểu chữ Times New Roman (mã Unicode). 2. Cỡ chữ (size): cỡ chữ 13 trên khổ giấy A4. 3. Khoảng cách giữa các hàng (line spacing): “single”. 4. Khoảng cách giữa các đoạn (paragraph spacing): 6 pt. 5. Dàn trang (page setup), canh lề (margins). Top: 2.5 cm; Bottom: 3 cm; Left: 3 cm; Right: 3 cm; Header: 1.5cm; Footer: 1.5 cm; Gutter position: left Gutter: 1 cm 6. Đánh số trang: ở phía dưới trang và canh giữa trang 7. Qui ước đánh số thứ tự cho phần nội dung chính: đánh số theo nguyên tắc ma trận. Các số và đề mục được in đậm. Mục sau được thụt vào 1TAB (1cm) so với mục liền trước. Mục con được đánh số không vượt quá 3 cấp. Ví dụ: A I 1 1.1 1.1.1 1.1.2 2 II 8. Bố trí tựa và chú thích ảnh, biểu đồ và biểu bảng: - Tựa hình ảnh nằm phía dưới hình ảnh. - Tựa biểu đồ, biểu bảng nằm phía trên biểu đồ, biểu bảng - Chú thích (legend) ảnh, biểu đồ, biểu bảng được bố trí nằm phía dưới ảnh, biểu đồ và biểu bảng. II. BÌA CHÍNH – BÌA PHỤ Bìa chính là bìa cứng bên ngoài, kế đó là bìa phụ là giấy mềm A4 thường. Trên bìa chính và bìa phụ thể hiện các nội dung sau: (hình thức theo phụ lục đính kèm) 1.1 Tên trường – Tên Khoa (Tổ) – Tên Tổ Bộ môn 1.2 Logo của trường 1.3 Cấp thực hiện đề tài 1.4 Tên đề tài 1.5 Tên chủ nhiệm đề tài 1.6 Địa danh – Tháng / năm nghiệm thu 1 Các nội dung trên trình bày canh giữa (center) trang, tác giả cần bố trí khoảng cách các mục hài hòa cân xứng. III. TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO, PHỤ LỤC 1. Bố cục chung 1.1 Sắp xếp tài liệu tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng, khối tài liệu tiếng Việt xếp trước. Số thứ tự tài liệu ghi liên tục từ khối tài liệu tiếng Việt sang khối tài liệu tiếng nước ngoài. - Nếu tài liệu nước ngoài đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt thì xếp vào khối tài liệu tiếng Việt - Nếu tác giả người Việt nhưng tài liệu là tiếng nước ngoài thì xếp vào khối tài liệu tiếng nước ngoài. 1.2 Mỗi tài liệu và các chi tiết của tài liệu trình bày trong một cụm từ (paragraph), giãn dòng đơn (single). Giữa hai tài liệu cách nhau một dòng trắng. Tên tác giả theo sau số thứ tự tài liệu nhưng dòng dưới thụt vào một TAB (1cm). Dùng liên từ “và” để nối giữa tác giả cuối cùng và tác giả áp chót. 1.3 Thứ tự sắp xếp tài liệu: - Tác giả người Việt và tài liệu bằng tiếng Việt: Ghi đầy đủ HỌ, HỌ ĐỆM và TÊN. Xếp thứ tự theo tự điển của TÊN. - Tài liệu tiếng nước ngoài: Ghi đầy đủ HỌ rồi đến chữ viết tắt của HỌ ĐỆM (có dấu chấm theo sau) và TÊN (có dấu chấm và dấu phẩy liền sau đó) - Tài liệu tiếng nước ngoài được chuyển ngữ sang tiếng Việt: xếp trong khối tài liệu tiếng Việt, thứ tự theo HỌ của tác giả. - Tác giả người Việt, tài liệu tiếng nước ngoài: xếp trong khối tài liệu tiếng nước ngoài, thứ tự theo HỌ của tác giả. - Tài liệu không có tên tác giả thì xếp thứ tự theo từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm. 2. Quy cách viết cho các loại tài liệu tham khảo * Lưu ý các phần được in nghiêng 2.1 Sách Tên tác giả, người biên tập (nếu có), năm xuất bản. Tựa sách (Tên người dịch nếu là sách dịch). Lần tái bản (nếu có), nhà xuất bản, nơi xuất bản(thành phố, quốc gia), số trang đã tham khảo (hoặc số . trang của quyển sách nếu tham khảo toàn bộ ) Ví dụ: Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai và Trần Mai Thiêm, 1979. Ngư loại học. Nhà xuất bản Trung học và Đại học chuyên nghiệp, Hà nội, 300 trang. 2.2 Một chương trong quyển sách Tên tác giả của chương (nếu sách nhiều người viết), năm xuất bản. Tên chương. Tên sách (Tên tác giả chủ biên). Nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang được tham khảo. Ví dụ: 2 Hemsworth P.H., 1990. Mating Management. In Pig Production in Australia (Eds.J.A.A.Gardner, A.C. Dunking and L.C. Lloyd). Butterworth, London, England, pp. 245-257. 2.3 Bài báo đăng trên tạp chí khoa học Tên tác giả, năm xuất bản. Tên bài báo. Tên tạp chí Volume (số tạp chí): số trang được tham khảo. Ví dụ: El-Hassanin A.S., Labib T.M., and Gaber I.E., 1993. Effect of vegetation Cover and slop on runoff and soil losses from the watershed of Burundi. Agriculture, Ecosystems and Environment 43:301-308. 2.4 Tập san báo cáo hội nghị khoa học Tên tác giả, năm xuất bản. Tên bài báo cáo. Tên tập san, địa điểm, ngày tổ chức hội nghị. Tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang của bài báo cáo. Ví dụ: Svánchez M.D., 1998. Feed, animal waste and nutrient balances. In Proceedings of the Regional Workshop on Area-Wide Intergration of Crop-Livestock Activities, Bangkok, Thailand, 18-20 June 1988. ( Eds. Y.W.Ho &Y.K. Chan). FAO/RAP, Thailand, pp. 47-53 2.5 Luận văn tốt nghiệ ...