Quy định pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam – những vấn đề đặt ra
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 405.86 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quy định pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam – những vấn đề đặt ra trình bày một số vấn đề vướng mắc dưới góc độ pháp lý trong quá trình thực hiện pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam để tiếp tục trao đổi, nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện tự chủ đại học trong bối cảnh Luật GDĐH (sửa đổi) bắt đầu triển khai trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam – những vấn đề đặt ra QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Vũ Thị Lan Anh Trường Đại học Luật Hà Nội Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (sau đây gọi tắt làLuật GDĐH (sửa đổi) được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 vào ngày19/11/2018 và bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2019. Luật GDĐH (sửa đổi)đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học, nhằm đápứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Vềcơ bản, Luật GDĐH (sửa đổi) đã tháo gỡ những vướng mắc, bất cập trong quá trình thihành Luật GDĐH năm 2012 liên quan đến tự chủ đại học, thiết lập một cơ chế thôngthoáng để mở rộng và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học. Tuy nhiên, với tính chất và mụctiêu sửa đổi Luật GDĐH lần này, vẫn còn những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ở cảkhía cạnh lý luận và thực tiễn để hoàn thiện hơn nữa quy định pháp luật về tự chủ đạihọc ở Việt Nam, tiệm cận với các thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập. Trong khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở các quy định pháp luật về tự chủ đạihọc hiện hành, tác giả chỉ ra một số vấn đề vướng mắc dưới góc độ pháp lý trong quátrình thực hiện pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam để tiếp tục trao đổi, nghiên cứunhằm nâng cao hiệu quả thực hiện tự chủ đại học trong bối cảnh Luật GDĐH (sửa đổi)bắt đầu triển khai trong thực tiễn. 1. Tổng quan quy định pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam Tự chủ đại học, tuy được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng nhìnchung là sự chủ động, tự xác định mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện các mụctiêu, tự quyết định và có trách nhiệm đối với các quyết định đó trong các hoạt độngcủa cơ sở GDĐH trên cơ sở quy định của pháp luật. Tự chủ đại học có nghĩa là các cơsở GDĐH được nắm trong tay vận mệnh của chính mình, có động lực để đổi mớinhằm đạt hiệu quả hoạt động cao hơn, tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở GDĐH. Dovậy, quản trị đại học theo hướng trao quyền tự chủ cho các trường đại học được coi làtrọng tâm của sáng kiến cải cách GDĐH trên khắp thế giới1. Mức độ tự chủ chịu ảnhhưởng của thể chế chính trị, hình thái lịch sử, kinh tế, xã hội khác nhau nên sẽ khácnhau ở các quốc gia. Cùng với quá trình hội nhập sâu rộng, tự chủ đại học cũng trở thành xu thế tấtyếu tại Việt Nam. Gần hai thập kỷ qua, vấn đề tự chủ trong GDĐH ở Việt Nam đã cónhững bước phát triển rõ rệt. Từ chỗ Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) quản lýchặt chẽ mọi hoạt động, các cơ sở GDĐH đã dần được trao quyền tự chủ, thể hiện quacác văn bản pháp luật được ban hành trong hai thập kỷ qua. Điều lệ trường đại học ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ đã nêu rõ “trường đại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm1 Neave, G., & van Vught, F. A. (1994). Government and higher education in developing nations: a conceptual framework. In G. Neave, & F. A. van Vught (Eds.), Government and higher education relationships across three continents: The winds of change (pp. 1-19). Pergamon Press. 21theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức cáchoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhânsự” (Điều 10). Luật Giáo dục ban hành năm 2005 quy định về việc thực hiện phâncông, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơsở giáo dục (Điều 14), trường đại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theoquy định của pháp luật và theo điều lệ của nhà trường (Điều 60). Cùng thời điểm đó,Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về đổi mới cơbản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, trong đó, khẳng định tầmquan trọng của việc hoàn thiện chính sách phát triển GDĐH theo hướng bảo đảmquyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở GDĐH, sự quản lý của Nhà nước và vaitrò giám sát, đánh giá của xã hội đối với GDĐH. Nhưng chỉ đến khi Luật Giáo dục đại học, là đạo luật chuyên ngành về GDĐHđầu tiên được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18/6/2012 (sau đâygọi tắt là Luật GDĐH 2012), tự chủ đại học mới được quy định một cách cụ thể để cóthể triển khai trên thực tế. Quy định của Luật GDĐH 2012 đã thể hiện tư duy mới vềviệc “cơ sở GDĐH thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực,kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục”. Mặc dù tinh thần tự chủđại học được quán triệt và thể hiện xuyên suốt trong các quy định của Luật GDĐH2012 nhưng cơ chế thực hiện quyền tự chủ đại học quy đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam – những vấn đề đặt ra QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Vũ Thị Lan Anh Trường Đại học Luật Hà Nội Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (sau đây gọi tắt làLuật GDĐH (sửa đổi) được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 vào ngày19/11/2018 và bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2019. Luật GDĐH (sửa đổi)đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thúc đẩy thực hiện tự chủ đại học, nhằm đápứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Vềcơ bản, Luật GDĐH (sửa đổi) đã tháo gỡ những vướng mắc, bất cập trong quá trình thihành Luật GDĐH năm 2012 liên quan đến tự chủ đại học, thiết lập một cơ chế thôngthoáng để mở rộng và nâng cao hiệu quả tự chủ đại học. Tuy nhiên, với tính chất và mụctiêu sửa đổi Luật GDĐH lần này, vẫn còn những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ở cảkhía cạnh lý luận và thực tiễn để hoàn thiện hơn nữa quy định pháp luật về tự chủ đạihọc ở Việt Nam, tiệm cận với các thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập. Trong khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở các quy định pháp luật về tự chủ đạihọc hiện hành, tác giả chỉ ra một số vấn đề vướng mắc dưới góc độ pháp lý trong quátrình thực hiện pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam để tiếp tục trao đổi, nghiên cứunhằm nâng cao hiệu quả thực hiện tự chủ đại học trong bối cảnh Luật GDĐH (sửa đổi)bắt đầu triển khai trong thực tiễn. 1. Tổng quan quy định pháp luật về tự chủ đại học ở Việt Nam Tự chủ đại học, tuy được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng nhìnchung là sự chủ động, tự xác định mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện các mụctiêu, tự quyết định và có trách nhiệm đối với các quyết định đó trong các hoạt độngcủa cơ sở GDĐH trên cơ sở quy định của pháp luật. Tự chủ đại học có nghĩa là các cơsở GDĐH được nắm trong tay vận mệnh của chính mình, có động lực để đổi mớinhằm đạt hiệu quả hoạt động cao hơn, tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở GDĐH. Dovậy, quản trị đại học theo hướng trao quyền tự chủ cho các trường đại học được coi làtrọng tâm của sáng kiến cải cách GDĐH trên khắp thế giới1. Mức độ tự chủ chịu ảnhhưởng của thể chế chính trị, hình thái lịch sử, kinh tế, xã hội khác nhau nên sẽ khácnhau ở các quốc gia. Cùng với quá trình hội nhập sâu rộng, tự chủ đại học cũng trở thành xu thế tấtyếu tại Việt Nam. Gần hai thập kỷ qua, vấn đề tự chủ trong GDĐH ở Việt Nam đã cónhững bước phát triển rõ rệt. Từ chỗ Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) quản lýchặt chẽ mọi hoạt động, các cơ sở GDĐH đã dần được trao quyền tự chủ, thể hiện quacác văn bản pháp luật được ban hành trong hai thập kỷ qua. Điều lệ trường đại học ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủ đã nêu rõ “trường đại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm1 Neave, G., & van Vught, F. A. (1994). Government and higher education in developing nations: a conceptual framework. In G. Neave, & F. A. van Vught (Eds.), Government and higher education relationships across three continents: The winds of change (pp. 1-19). Pergamon Press. 21theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức cáchoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhânsự” (Điều 10). Luật Giáo dục ban hành năm 2005 quy định về việc thực hiện phâncông, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơsở giáo dục (Điều 14), trường đại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theoquy định của pháp luật và theo điều lệ của nhà trường (Điều 60). Cùng thời điểm đó,Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về đổi mới cơbản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020, trong đó, khẳng định tầmquan trọng của việc hoàn thiện chính sách phát triển GDĐH theo hướng bảo đảmquyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở GDĐH, sự quản lý của Nhà nước và vaitrò giám sát, đánh giá của xã hội đối với GDĐH. Nhưng chỉ đến khi Luật Giáo dục đại học, là đạo luật chuyên ngành về GDĐHđầu tiên được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18/6/2012 (sau đâygọi tắt là Luật GDĐH 2012), tự chủ đại học mới được quy định một cách cụ thể để cóthể triển khai trên thực tế. Quy định của Luật GDĐH 2012 đã thể hiện tư duy mới vềviệc “cơ sở GDĐH thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực,kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục”. Mặc dù tinh thần tự chủđại học được quán triệt và thể hiện xuyên suốt trong các quy định của Luật GDĐH2012 nhưng cơ chế thực hiện quyền tự chủ đại học quy đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Tự chủ tài chính Luật Giáo dục đại học Kiểm định chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
13 trang 166 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
5 trang 90 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 80 0 0 -
110 trang 75 0 0
-
Thực trạng quản lý cơ sở vật chất ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 73 0 0