Quy định số chuyên gia trong 'biên chế cơ hữu' là chính sách cam phận đi sau về khoa học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật KH&GD và Luật Giáo dục đại học quy định phải có chuyên gia trong biên chế cơ hữu. Đây là những quy định tưởng hiển nhiên đúng, nhưng nó lại là hiển nhiên sai, do “Tính mới” của khoa học quy định. Bài viết chỉ ra sự cần thiết phải tư duy lại triết lý phát triển khoa học, với tư tưởng chủ đạo là tôn trọng tính mới của khoa học, chống lại nguy cơ kéo lùi sự phát triển khoa học của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định số chuyên gia trong “biên chế cơ hữu” là chính sách cam phận đi sau về khoa họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 2 (2015) 42-47TRAO ĐỔI/DICUSSIONQuy định số chuyên gia trong “biên chế cơ hữu”là chính sách cam phận đi sau về khoa họcVũ Cao Đàm*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 08 tháng 5 năm 2015Chỉnh sửa ngày 19 tháng 6 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 8 năm 2015Tóm tắt: Luật KH&GD và Luật Giáo dục đại học quy định phải có chuyên gia trong biên chế cơhữu. Đây là những quy định tưởng hiển nhiên đúng, nhưng nó lại là hiển nhiên sai, do “Tính mới”của khoa học quy định.Bài viết chỉ ra sự cần thiết phải tư duy lại triết lý phát triển khoa học, với tư tưởng chủ đạo là tôntrọng tính mới của khoa học, chống lại nguy cơ kéo lùi sự phát triển khoa học của đất nước.Từ khóa: Khoa học, giáo dục, biên chế cơ hữu, tư tưởng ăn sẵn, tư tưởng tự ti, mặc cảm thua kém,kẻ đi sau, tính mới.3b) Có ít nhất 5 giảng viên cơ hữu có bằngtiến sĩ cùng ngành đề nghị cho phép đào tạo,trong đó có ít nhất 3 người cùng chuyên ngành.1. Dẫn nhập∗Điều 23 Luật Giáo dục đại học quy địnhviệc mở ngành đào tạo phải có chuyên gia trongbiên chế cơ hữu; Điều 2, Thông tư 38/2010/TTBGDĐT, ngày 22/12/2010, Khoản 3, với cáctiểu khoản rất cụ thể như sau:Nghị định số 08/2014/NĐ-CP Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtKhoa học và Công nghệ, Điều 4, Khoản 2 cũngquy định phải có chuyên gia trong biên chế cơhữu của ngành khoa học dự kiến được mở rahoạt động.3a) Giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trởlên tham gia giảng dạy ít nhất 70% chươngtrình đào tạo. Đối với phần kiến thức cơ sở vàkiến thức chuyên ngành, giảng viên tham giagiảng dạy lý thuyết phải có trình độ tiến sĩ;Các quy định này thoạt nghe thấy rất hợplý, vì không có chuyên gia trong biên chế cơhữu thì làm sao đảm bảo hoạt động nghiên cứuvà đào tạo? Nhưng suy nghĩ sâu một chút, thìhoàn toàn có thể nhận ra một đại vấn đề trongtriết lý chính sách khoa học và giáo dục(KH&GD) của Việt Nam._______∗ĐT.: 84-966628704Email: vcd.precen@gmail.com42V.C. Đàm / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 2 (2015) 42-4743Trong bài viết này, tác giả xin được bàn vềmột khuyết tật rất nghiêm trọng trong đại vấnđề đó, một khuyết tật đẩy hệ thống KH&GDViệt Nam cam phận vĩnh viễn đi sau thế giới.KH&GD Việt Nam đã không đủ tự tin trongcác quyết định quản lý KH&GD, phải dựa dẫmvào nước ngoài, là những kẻ đi trước đã mởđường khai lối để chúng ta tiếp bước theo sau.2. Chính sách phát triển đi sau3. Nguyên nhân trực tiếpĐặt tình huống, một đơn vị đào tạo nào đó ởViệt Nam muốn mở ngành nghiên cứu hoặc đàotạo mới.Những quy định trên đây có chỗ đứng trongcác văn bản quy phạm pháp luật và các văn kiệnchính sách KH&GD Việt Nam có nguyên nhâncủa nó.Trước hết, theo Luật Giáo dục đại học vàLuật KH&CN, cơ quan quản lý nghiên cứu vàđào tạo sẽ đưa ra đòi hỏi đơn vị này phải thuyếtminh, đã có đủ chuyên gia trong biên chế cơhữu của đơn vị. Điều này đã có một ý nghĩamặc định, rằng cái ngành đó đã được đào tạo ởđâu đó, mà đơn vị này chỉ làm nhiệm vụ của kẻđi theo sau kẻ đã đi trước mình.Thứ hai, giả dụ cái đơn vị nghiên cứu vàđào tạo đó là nơi đầu tiên ở Việt Nam xin mởngành nghiên cứu và đào tạo này. Vẫn theoLuật Giáo dục đại học và Luật KH&CN, đơn vịđó phải thuyết minh có đội ngũ chuyên gia củangành đó trong biên chế cơ hữu. Muốn vậy,trước đó nhiều năm, đơn vị này đã phải gửingười ra nước ngoài đào tạo, với hy vọng sauđó một số năm có đủ một số chuyên gia trongbiên chế cơ hữu để thuyết minh với cơ quanquản lý, rằng đơn vị này đã có đủ số chuyên giatrong biên chế cơ hữu. Như vậy, cái đơn vị đầutiên mở ngành này ở Việt Nam đã cam phận đisau nước ngoài về ngành khoa học hoặc ngànhđào tạo này.Luật Giáo dục đại học và Luật KH&CN đưara các quy định này, là chính thức đưa ra mộttuyên ngôn, rằng đất nước chúng ta cam phận đisau tất cả các nước trên thế giới về mọi ngànhkhoa học.Quy định về biên chế cơ hữu còn là mộtthông điệp quan trọng, rằng các nhà quản lýTrước hết dễ thấy nhất là những nguyênnhân trực tiếp. Đó là tư tưởng ăn sẵn và tưtưởng tự ti trong nghiên cứu và đào tạo. Xéttrên một góc độ sâu xa hơn, là mặc cảm thuakém trong quản lý nghiên cứu và đào tạo.Tư tưởng ăn sẵnĐòi hỏi phải có chuyên gia trong biên chếcơ hữu là thể hiện tư tưởng ăn sẵn:Thứ nhất, hoặc là đã có sẵn một đơn vị đàotạo nào đó ở trong nước, chẳng hạn, TrườngĐại học A đã mở ngành đào tạo này, cung cấpnhân lực để các đơn vị đi sau có đủ số chuyêngia “trong biên chế cơ hữu”, khi họ cần mởngành đào tạo này, để họ thuyết minh với cơquan quản lý đào tạo cấp trên. Kết quả là tất cảcác đơn vị đào tạo muốn mở ngành mới nàyphải luôn đi sau Trường A.Thứ hai, hoặc là không có đơn vị đào tạonào ở trong nước đã mở ngành này, thì một đơnvị nào đó, mang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định số chuyên gia trong “biên chế cơ hữu” là chính sách cam phận đi sau về khoa họcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 2 (2015) 42-47TRAO ĐỔI/DICUSSIONQuy định số chuyên gia trong “biên chế cơ hữu”là chính sách cam phận đi sau về khoa họcVũ Cao Đàm*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 08 tháng 5 năm 2015Chỉnh sửa ngày 19 tháng 6 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 8 năm 2015Tóm tắt: Luật KH&GD và Luật Giáo dục đại học quy định phải có chuyên gia trong biên chế cơhữu. Đây là những quy định tưởng hiển nhiên đúng, nhưng nó lại là hiển nhiên sai, do “Tính mới”của khoa học quy định.Bài viết chỉ ra sự cần thiết phải tư duy lại triết lý phát triển khoa học, với tư tưởng chủ đạo là tôntrọng tính mới của khoa học, chống lại nguy cơ kéo lùi sự phát triển khoa học của đất nước.Từ khóa: Khoa học, giáo dục, biên chế cơ hữu, tư tưởng ăn sẵn, tư tưởng tự ti, mặc cảm thua kém,kẻ đi sau, tính mới.3b) Có ít nhất 5 giảng viên cơ hữu có bằngtiến sĩ cùng ngành đề nghị cho phép đào tạo,trong đó có ít nhất 3 người cùng chuyên ngành.1. Dẫn nhập∗Điều 23 Luật Giáo dục đại học quy địnhviệc mở ngành đào tạo phải có chuyên gia trongbiên chế cơ hữu; Điều 2, Thông tư 38/2010/TTBGDĐT, ngày 22/12/2010, Khoản 3, với cáctiểu khoản rất cụ thể như sau:Nghị định số 08/2014/NĐ-CP Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LuậtKhoa học và Công nghệ, Điều 4, Khoản 2 cũngquy định phải có chuyên gia trong biên chế cơhữu của ngành khoa học dự kiến được mở rahoạt động.3a) Giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ trởlên tham gia giảng dạy ít nhất 70% chươngtrình đào tạo. Đối với phần kiến thức cơ sở vàkiến thức chuyên ngành, giảng viên tham giagiảng dạy lý thuyết phải có trình độ tiến sĩ;Các quy định này thoạt nghe thấy rất hợplý, vì không có chuyên gia trong biên chế cơhữu thì làm sao đảm bảo hoạt động nghiên cứuvà đào tạo? Nhưng suy nghĩ sâu một chút, thìhoàn toàn có thể nhận ra một đại vấn đề trongtriết lý chính sách khoa học và giáo dục(KH&GD) của Việt Nam._______∗ĐT.: 84-966628704Email: vcd.precen@gmail.com42V.C. Đàm / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, Tập 31, Số 2 (2015) 42-4743Trong bài viết này, tác giả xin được bàn vềmột khuyết tật rất nghiêm trọng trong đại vấnđề đó, một khuyết tật đẩy hệ thống KH&GDViệt Nam cam phận vĩnh viễn đi sau thế giới.KH&GD Việt Nam đã không đủ tự tin trongcác quyết định quản lý KH&GD, phải dựa dẫmvào nước ngoài, là những kẻ đi trước đã mởđường khai lối để chúng ta tiếp bước theo sau.2. Chính sách phát triển đi sau3. Nguyên nhân trực tiếpĐặt tình huống, một đơn vị đào tạo nào đó ởViệt Nam muốn mở ngành nghiên cứu hoặc đàotạo mới.Những quy định trên đây có chỗ đứng trongcác văn bản quy phạm pháp luật và các văn kiệnchính sách KH&GD Việt Nam có nguyên nhâncủa nó.Trước hết, theo Luật Giáo dục đại học vàLuật KH&CN, cơ quan quản lý nghiên cứu vàđào tạo sẽ đưa ra đòi hỏi đơn vị này phải thuyếtminh, đã có đủ chuyên gia trong biên chế cơhữu của đơn vị. Điều này đã có một ý nghĩamặc định, rằng cái ngành đó đã được đào tạo ởđâu đó, mà đơn vị này chỉ làm nhiệm vụ của kẻđi theo sau kẻ đã đi trước mình.Thứ hai, giả dụ cái đơn vị nghiên cứu vàđào tạo đó là nơi đầu tiên ở Việt Nam xin mởngành nghiên cứu và đào tạo này. Vẫn theoLuật Giáo dục đại học và Luật KH&CN, đơn vịđó phải thuyết minh có đội ngũ chuyên gia củangành đó trong biên chế cơ hữu. Muốn vậy,trước đó nhiều năm, đơn vị này đã phải gửingười ra nước ngoài đào tạo, với hy vọng sauđó một số năm có đủ một số chuyên gia trongbiên chế cơ hữu để thuyết minh với cơ quanquản lý, rằng đơn vị này đã có đủ số chuyên giatrong biên chế cơ hữu. Như vậy, cái đơn vị đầutiên mở ngành này ở Việt Nam đã cam phận đisau nước ngoài về ngành khoa học hoặc ngànhđào tạo này.Luật Giáo dục đại học và Luật KH&CN đưara các quy định này, là chính thức đưa ra mộttuyên ngôn, rằng đất nước chúng ta cam phận đisau tất cả các nước trên thế giới về mọi ngànhkhoa học.Quy định về biên chế cơ hữu còn là mộtthông điệp quan trọng, rằng các nhà quản lýTrước hết dễ thấy nhất là những nguyênnhân trực tiếp. Đó là tư tưởng ăn sẵn và tưtưởng tự ti trong nghiên cứu và đào tạo. Xéttrên một góc độ sâu xa hơn, là mặc cảm thuakém trong quản lý nghiên cứu và đào tạo.Tư tưởng ăn sẵnĐòi hỏi phải có chuyên gia trong biên chếcơ hữu là thể hiện tư tưởng ăn sẵn:Thứ nhất, hoặc là đã có sẵn một đơn vị đàotạo nào đó ở trong nước, chẳng hạn, TrườngĐại học A đã mở ngành đào tạo này, cung cấpnhân lực để các đơn vị đi sau có đủ số chuyêngia “trong biên chế cơ hữu”, khi họ cần mởngành đào tạo này, để họ thuyết minh với cơquan quản lý đào tạo cấp trên. Kết quả là tất cảcác đơn vị đào tạo muốn mở ngành mới nàyphải luôn đi sau Trường A.Thứ hai, hoặc là không có đơn vị đào tạonào ở trong nước đã mở ngành này, thì một đơnvị nào đó, mang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Biên chế cơ hữu Tư tưởng ăn sẵn Tư tưởng tự ti Mặc cảm thua kém Kẻ đi sauTài liệu liên quan:
-
11 trang 454 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
5 trang 294 0 0
-
56 trang 272 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 248 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 238 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0 -
6 trang 170 0 0