Danh mục

Quy định thực hiện báo cáo thực tập - CĐ Kinh tế TP.HCM

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 149.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy định thực hiện báo cáo thực tập của trường CĐ Kinh tế TP.HCM nêu các quy định yêu cầu về hình thức trình bày, nội dung báo cáo thực tập như bố cục một bài báo cáo, số trang từng phần của báo cáo, định dạng văn bản, quy định về bảng biểu, hình vẽ, cách trình bày số thập phân, công thức tính, kí hiệu viết tắt, chữ nước ngoài, cách trình bày trích dẫn, tài liệu tham khảo. Tài liệu rất hữu ích cho những ai chuẩn bị làm báo cáo Khóa luận tốt nghiệp của mình. mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định thực hiện báo cáo thực tập - CĐ Kinh tế TP.HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG QUY ĐỊNH THỰC HIỆN BÁO CÁO THỰC TẬP NĂM HỌC 2005-2006 Ban hành lần 01 Hiệu lực cho năm học 2008-2009 PTN. VI SINH THỰC PHẨMQuy định thực hiện báo cáo thực tập PHẦN 1 – GIỚI THIỆU CHUNG1.1 GIỚI THIỆU Báo cáo thực tập, còn gọi là báo cáo thực tập (BCTT), là báo cáo cuối cùng kết thúcmôn học của mỗi sinh viên. Báo cáo thực tập được thực hiện với sự định hướng của giáoviên hướng dẫn, tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp và áp dụng những kiến thức đã họctìm hiểu và giải quyết một hoặc nhiều vấn đề cụ thể trong một hoàn cảnh và môi trườngnhất định. Kết quả của Báo cáo thực tập sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá điểm thi cuốikhoa môn học cho sinh viên. Nhằm đảm bảo cho việc thực hiện BCTT đáp ứng đúng theo yêu cầu khoa học vàyêu cầu của chất lượng đào tạo, Khoa sinh học ứng dụng, trường CĐ KT-CN Thành phốHồ Chí Minh ban hành quy định về bố cục và hình thức của một BCTT. Tất cả BCTT báocáo tại Khoa sinh học ứng dụng phải tuân theo quy định này.1.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG DÀNH CHO SINH VIÊNBáo cáo thực tập phải được soạn thảo bằng máy vi tính, in một mặt. Cần in trực tiếp bằngmáy in laser hoặc sao chụp bằng máy photocopy laser để tránh mực bị phai, mất chữ sau 1thời gian bảo quản. Khi hoàn thành, BCTT phải được đóng tập với bìa giấy cứng. BìaBCTT màu xanh ngọc bích nhạt cho lớp Công nghệ, màu vàng nhạt cho lớp Quản lý.Không đóng gáy theo kiểu lò xo để tiện lưu trữ. Bản nộp trên đĩa CD cần phải gộp tất cảcác phần vào một file theo thứ tự như trong bản in trên giấy và có nhãn theo mẫu củaKhoa PHẦN 2 – QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP Báo cáo thực tập hay gọi tắt là bài báo cáo chỉ nêu những thông tin thật sự cầnthiết, lien quan đến môn thực tập, phải được trình bày ngắn gọn, mạch lạc và sạch sẽ.Việc thực hiện Báo cáo phải tuân thủ đúng quy định. Báo cáo có trang bìa (giấy cứng, màutheo quy định), trang phụ bìa (giấy trắng A4 thường), in đủ dấu tiếng Việt (Tham khảoPhụ lục A-1,2).2.1 BỐ CỤC BÁO CÁO THỰC TẬP Thông thường Báo cáo thực tập của sinh viên có các phần cơ bản sau:Tóm tắt báo cáo. (nếu có) (1-2 trang). Nêu rõ, ngắn gọn mục đích nghiên cứu (hoặcnhiệm vụ thiết kế), phương pháp tiến hành, kết quả đạt được (kết quả khảo sát, tính toán,thí nghiệm) và kết luận cuối cùng của Báo cáo thực tập.Mục lục. (1-3 trang). Nêu đủ các đề mục và số trang (Tham khảo Phụ lục B).Danh mục các bảng. Liệt kê (kèm số trang) tất cả các bảng trình bày trong các chươngcủa Báo cáo, không liệt kê các bảng trong phần phụ lục.Danh mục các hình vẽ, biểu đồ. Liệt kê (kèm số trang) tất cả các hình vẽ, biểu đồ trìnhbày trong các chương của Báo cáo, không liệt kê các hình vẽ và biểu đồ trong phần phụlục.Khoa sinh ọc ng dung h ứ 2Quy định thực hiện báo cáo thực tậpDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắt. Không bắt buộc nếu trong Báo cáo đã giải thíchđầy đủ và rõ ràng các ký hiệu hay các chữ viết tắt.Nội dung chính. Trình bày thông qua các chương, mục. − Chương 1 – Mở đầu. Trình bày nhiệm vụ của báo cáo thực tập, lý do chọn đề tài, mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu hoặc thiết kế, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu. − Chương 2 – Tổng quan tài liệu. Nêu học thuyết, mô hình tính toán, hoặc cơ sở khoa học của vấn đề được nghiên cứu hoặc thiết kế. Sơ lược trình bày các công trình nghiên cứu, thiết kế đã được thực hiện có liên quan mật thiết đến đề tài của các tác giả khác trong và ngoài nước. Chỉ nêu các ý chính có liên quan, các kết luận, những vấn đề còn tồn tại, và những kiến nghị trong đề tài đó, không phân tích đánh giá. − Chương 3 – Nội dung và phương pháp nghiên cứu . Trình bày rõ ràng và chính xác phương tiện dùng trong nghiên cứu, thiết kế, thực hiện đề tài. Nêu rõ, ngắn gọn đối tượng nghiên cứu, thời gian, địa điểm thực hiện nghiên cứu, thiết kế, cách bố trí và trình tự để thực hiện nghiên cứu, thiết kế đó. Nêu phương pháp tiến hành, các dấu hiệu, chỉ thị, hoặc chỉ tiêu dùng để quan sát và đánh giá kết quả, phương pháp đánh giá kết quả. Đối với các tiêu chuẩn đã được tiêu chuẩn hóa tại Việt Nam hoặc thế giới yêu cầu ghi ký hiệu viết tắt có chú thích trong “Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt” (Ví dụ: TCVN 5942-1995). Đối với một hoặc nhiều phương pháp nghiên cứu thiết kế đã được tiêu chuẩn hóa, không quá dài, có thể nêu nguyên văn, đưa vào phần phụ lục. − Chương 4 – Kết quả và thảo luận. Trình bày các kết quả ghi nhận hoặc tính toán được khi tiến hành làm đề tài. Tùy tính chất mỗi nghiên cứu, thiết kế mà trình bày từng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: