Danh mục

Quy định về giáo dục của bộ quốc gia giáo dục Việt Nam Cộng hòa đối với người Việt gốc Hoa (1955-1975)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.43 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu một số quy định đối với hoạt động giáo dục của người Việt gốc Hoa những năm 1955 - 1975. Các quy định cụ thể bao gồm: quy định về việc thành lập trường; về sách giáo khoa, số giờ dạy tiếng Việt và tiếng Hoa; về giáo viên giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về giáo dục của bộ quốc gia giáo dục Việt Nam Cộng hòa đối với người Việt gốc Hoa (1955-1975)50CHUYÊN MỤCSỬ HỌC-NHÂN HỌC-NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO QUY ĐỊNH VỀ GIÁO DỤCCỦA BỘ QUỐC GIA GIÁO DỤC VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT GỐC HOA (1955 - 1975) PHẠM NGỌC HƯỜNG*Sau năm 1955, giáo dục của người Việt gốc Hoa chuyển từ nền giáo dục Phápthuộc sang nền giáo dục mới dưới quyền kiểm soát của chính quyền Việt NamCộng hòa giai đoạn này. Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hòa đã đặt ranhiều quy định, thay đổi cho phù hợp với bối cảnh mới. Bài viết tìm hiểu một sốquy định đối với hoạt động giáo dục của người Việt gốc Hoa những năm 1955 -1975. Các quy định cụ thể bao gồm: quy định về việc thành lập trường; về sáchgiáo khoa, số giờ dạy tiếng Việt và tiếng Hoa; về giáo viên giảng dạy...Từ khóa: chính sách, giáo dục, người Việt gốc Hoa, Việt Nam Cộng hòaNhận bài ngày: 18/3/2019; đưa vào biên tập: 20/3/2019; phản biện: 5/4/2019; duyệtđăng: 10/7/20191. ĐẶT VẤN ĐỀ trình tiếng Việt mới bắt đầu chính thứcSau chiến thắng Điện Biên Phủ vào được áp dụng ở miền Nam để thaynăm 1954, thực dân Pháp rút khỏi Việt thế cho chương trình Pháp. Hàng loạtNam. Việt Nam bị chia cắt thành 2 các vấn đề cốt lõi được đặt ra để phụcmiền Nam - Bắc. Ở miền Nam, Mỹ thay vụ và áp dụng cho một nền giáo dụcchân Pháp, dựng lên chính quyền Ngô mới như: triết lý giáo dục, mục tiêuĐình Diệm. Lúc này giáo dục ở miền giáo dục, chương trình học, sách giáoNam Việt Nam chuyển sang một giai khoa, giáo viên, cơ sở vật chất trườngđoạn mới, từ chịu sự kiểm soát của học...chính quyền thuộc địa sang chịu sự Năm 1955, cùng với quy định về quốckiểm soát của chính quyền Việt Nam tịch đối với người Việt gốc Hoa, hàngCộng hòa. Sau năm 1955, chương trình loạt các vấn đề đã được đặt ra trong đó có vấn đề giáo dục. Theo báo cáo* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. của Bộ Quốc gia Giáo dục về cácPHẠM NGỌC HƯỜNG – QUY ĐỊNH VỀ GIÁO DỤC CỦA BỘ QUỐC GIA… 51trường của người Việt gốc Hoa ở Việt 2.1. Quy định về thành lập, đổi tênNam năm 1956: Tính đến niên học và quản trị trường học1955 - 1956, tại miền Nam có 172 Việc mở trường học của người Việttrường học của người Việt gốc Hoa gốc Hoa được Bộ Quốc gia Giáo dụcvới 924 lớp học và 145.000 học sinh quy định cụ thể như sau: căn cứ theo(Trung tâm Lưu trữ 2, hồ sơ số 22340: quy định về học sinh người Việt gốc18). Khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn có Hoa, cứ có 5 học sinh trở lên theo học88 trường, trong đó 16 trường trung đều phải làm thủ tục xin phép chínhhọc và 72 trường tiểu học (Trung tâm quyền mới được phép mở trường.Lưu trữ 2, hồ sơ 16375: 18). Người xin mở trường là người ViệtTrong thời kỳ thuộc Pháp, các trường hoặc người Hoa có quốc tịch Việthọc của người Việt gốc Hoa học ngôn Nam, có bằng cấp giáo viên phù hợp,ngữ chính là tiếng Hoa, tiếng Việt và giấy chứng nhận sức khỏe, giấycác sinh ngữ khác là ngôn ngữ lựa chứng nhận nhân phẩm của bang, hội.chọn nên khi chuyển đổi sang tiếng Sau khi được phê chuẩn mới có thểViệt các trường phải học một chương mở trường. Hiệu trưởng mới phải dotrình chuyển tiếp. Chương trình người Việt hoặc người Hoa sinh ra ởchuyển tiếp này bắt đầu thực hiện từ Việt Nam đảm nhận (Trung tâm Lưunăm 1958 và được áp dụng đến niên trữ 2, hồ sơ 19080: 33).học 1961 - 1962. Hệ thống giáo dục phổ Về việc đổi tên trường: Theo Thông tưthông lúc này theo một cơ cấu khung số 182-GD/PCI/TT ngày 6/4/1957 củathống nhất: Tiểu học (5 năm), Trung Bộ Quốc gia Giáo dục quy định đặthọc Đệ nhất cấp (4 năm) và Trung học tên các trường, Nha Giám đốc TưĐệ nhị cấp (3 năm), Trung học Đệ thục và Bình dân Giáo dục yêu cầunhất cấp (như Trung học Cơ sở hiện hiệu trưởng các trường tư thục dạynay) và Trung học Đệ nhị cấp (như học sinh người Việt gốc Hoa tại SàiTrung học Phổ thông hiện nay). Từ Gòn đổi tên trường (...) với một trongnăm 1956, các trường của người Việt số ba danh hiệu do nhà trường đềgốc Hoa đều được đổi tên và lấy tiếng nghị và có ý nghĩa về đức dục, trí dụcViệt làm ngôn ngữ giảng dạy chính, hay thể dục (Trung tâm Lưu trữ 2, hồtruyền thụ kiến thức bằng tiếng Việt là sơ 19339: 17). Thời gian này, nhiềuchủ yếu và quản lý hoạt động theo trường học đã sửa đổi tên trườngquy định của Bộ Quốc gia Giáo dục theo quy định. Ví dụ Tuệ Thành họcViệt Nam Cộng hòa. hiệu đổi là Trung Tiểu học Việt Nam2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ Tư ...

Tài liệu được xem nhiều: