Quy định về quyền tác giả, quyền liên quan trong Hiệp định CPTPP và thách thức đặt ra đối với Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu các quy định về quyền tác giả và quyền liên quan trong Hiệp định CPTPP, từ đó chỉ ra những thách thức đối với Việt Nam và phần nào nêu lên quan điểm về việc sửa đổi pháp luật Việt Nam để phù hợp với CPTPP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về quyền tác giả, quyền liên quan trong Hiệp định CPTPP và thách thức đặt ra đối với Việt Nam QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ths. Nguyễn Thị Ngọc Tú Ths. Hoàng Ngọc Hải Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Tóm tắt: Kể từ khi tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam có được nhiều cơ hội, song song với đó là không ít thách thức trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Bởi có một thực tế cần phải đối diện đó là Việt Nam c ng là quốc gia có tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, đặc biệt quyền là tác giả, quyền liên quan ở mức cao, trong khi đó cơ chế thực thi bảo vệ các quyền này ở mức thấp. Bài viết tìm hiểu các quy định về quyền tác giả và quyền liên quan trong Hiệp định CPTPP, từ đó chỉ ra những thách thức đối với Việt Nam và phần nào nêu lên quan điểm về việc sửa đổi pháp luật Việt Nam để phù hợp với CPTPP. Từ khóa: Quyền tác giả, quyền liên quan, CPTPP, quyền SHTT, tính tương thích 1. Nội dung quyền tác giả và quyền liên quan trong CPTTP Đối với lĩnh vực SHTT được quy định tại Chương 18 của Hiệp định, trong đó các vấn đề về quyền tác giả, quyền liên quan được quy định chủ yếu tại Mục H (gồm 11 Điều quy định về tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan) và các quy định khác nằm rải rác trong các Mục A (Các quy định chung); Mục B (Các quy định về hợp tác); Mục I (Các quy định về thực thi) và Mục K (Các điều khoản cuối cùng) - Các quy định về tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan gồm: + Các quy định về phát song, truyền đạt tới công chúng, định hình, người biểu diễn, bản ghi âm, nhà sản xuất bản ghi âm, công bố (Điều 18.57); + Quy định về quyền sao chép (Điều 18.58): bao gồm cả hình thức điện tử; + Quy định về quyền truyền đạt tới công chúng (Điều 18.59): bao gồm cả việc phổ biến đến công chúng theo cách mà công chúng có thể tiếp cận tự địa điểm và tại thời điểm do chính họ lựa chọn; + Quy định về quyền phân phối (Điều 18.60): chỉ liên quan đến những bản sao đã được định hình và có thể đưa vào lưu thông dưới dạng vật thể hữu hình; + Quy định về không thứ bậc (Điều 18.61): cần sự cho phép từ cả phía tác giả của tác phẩm có trong bản ghi âm và người biểu di n hoặc nhà sản xuất có quyền sở hữu đối với bản ghi âm đó; + Quy định về các quyền liên quan (Điều 18.62): quyền của người biểu di n và quyền của nhà sản xuất bản ghi âm (phát sóng và truyền đạt tới công chúng; định hình); + Quy định về áp dụng Điều 18 Công ước Berne và Điều 14.6 Hiệp định Trips (Điều 18.64): áp dụng với các đối tượng đang được bảo hộ vào ngày Hiệp định có hiệu lực; + Quy định về giới hạn và ngoại lệ (Điều 18.65): theo nguyên tắc phép thử 3 bước, phù hợp với Trips, Berne, WCT, WPPT; 1119 + Quy định về sự cân bằng trong hệ thống quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 18.66): xem xét các yếu tố như môi trường số; các mục đích hợp pháp như đưa tin, giảng dạy, nghiên cứu; người khiếm thị v.v… + Quy định về chuyển giao thông qua hợp đồng (Điều 18.67); + Quy định về quản lý tập thể (Điều 18.70): công b ng, hiệu quả, minh bạch, có trách nhiệm - Các quy định về thực thi quyền tác giả, quyền liên quan gồm: + Quy định về giả định quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 18.72.1): người được nêu tên theo cách thông thường là tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất thì được coi là chủ thể quyền đối với tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm đó; + Quy định về các chế tài và thủ tục hành chính và dân sự (Điều 18.74): cách tính giá trị trong bồi thường thiệt hại; bên thua kiện, bên lạm dụng quyền c ng phải bồi thường thiệt hại; + Quy định về các biện pháp tạm thời (Điều 18.75): thu giữ hàng hoá bị nghi ngờ là xâm phạm; + Quy định về các biện pháp biên giới (Điều 18.76): nghĩa vụ cung cấp thông tin cho chủ thể quyền; hành động mặc nhiên của cơ quan hải quan; + Quy định về các thủ tục và chế tài hình sự (Điều 18.77): đối với các hành vi sao chép lậu để đạt được lợi thế thương mại hoặc thu lợi tài chính, hoặc gây thiệt hại đáng kể cho chủ thể quyền; hành vi xuất, nhập khẩu; hành vi quy phim trong rạp; thực thi mà không cần có khởi kiện của bên thứ ba hay chủ thể quyền; + Quy định Chính phủ sử dụng phần mềm có bản quyền (Điều 18.80): ban hành hoặc duy trì các đạo luật, quy định, chính sách v.v… quy định các cơ quan Chính phủ trung ương của mình chỉ sử dụng phần mềm máy tính không xâm phạm bản quyền57 2. Những thách thức đặt ra đối với Việt Nam Khi CPTPP được ký kết, những quy định về sở hữu trí tuệ gây ra nhiều thách thức lớn, đặc biệt liên quan đến việc sửa đổi hệ thống pháp luật để phù hợp với quy định quốc tế. Thách thức này trở nên rõ nét hơn khi Việt Nam không những phải thực hiện các nghĩa vụ được đặt ra trong CPTPP mà còn phải tiến hành cải thiện khung pháp lý trong nước để tuân thủ theo các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới khác trong bối cảnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ đang được coi trọng hơn bao giờ hết. Thứ nhất, khả năng thực thi quyền tác giả, quyền liên quan còn hạn chế Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương đồng và phù hợp với các cam kết WTO theo hiệp định TRIPS mà Việt Nam đã tham gia và các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên trong đó có Công ước Berne về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan. Việt Nam đã ban hành Luật sở hữu trí tuệ và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này đối với các đối tượng quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng…hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về thủ tục hành chính trong việc xử lý vi phạm, các thủ tục dân sự và hình sự th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về quyền tác giả, quyền liên quan trong Hiệp định CPTPP và thách thức đặt ra đối với Việt Nam QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRONG HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ths. Nguyễn Thị Ngọc Tú Ths. Hoàng Ngọc Hải Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Tóm tắt: Kể từ khi tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam có được nhiều cơ hội, song song với đó là không ít thách thức trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Bởi có một thực tế cần phải đối diện đó là Việt Nam c ng là quốc gia có tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, đặc biệt quyền là tác giả, quyền liên quan ở mức cao, trong khi đó cơ chế thực thi bảo vệ các quyền này ở mức thấp. Bài viết tìm hiểu các quy định về quyền tác giả và quyền liên quan trong Hiệp định CPTPP, từ đó chỉ ra những thách thức đối với Việt Nam và phần nào nêu lên quan điểm về việc sửa đổi pháp luật Việt Nam để phù hợp với CPTPP. Từ khóa: Quyền tác giả, quyền liên quan, CPTPP, quyền SHTT, tính tương thích 1. Nội dung quyền tác giả và quyền liên quan trong CPTTP Đối với lĩnh vực SHTT được quy định tại Chương 18 của Hiệp định, trong đó các vấn đề về quyền tác giả, quyền liên quan được quy định chủ yếu tại Mục H (gồm 11 Điều quy định về tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan) và các quy định khác nằm rải rác trong các Mục A (Các quy định chung); Mục B (Các quy định về hợp tác); Mục I (Các quy định về thực thi) và Mục K (Các điều khoản cuối cùng) - Các quy định về tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan gồm: + Các quy định về phát song, truyền đạt tới công chúng, định hình, người biểu diễn, bản ghi âm, nhà sản xuất bản ghi âm, công bố (Điều 18.57); + Quy định về quyền sao chép (Điều 18.58): bao gồm cả hình thức điện tử; + Quy định về quyền truyền đạt tới công chúng (Điều 18.59): bao gồm cả việc phổ biến đến công chúng theo cách mà công chúng có thể tiếp cận tự địa điểm và tại thời điểm do chính họ lựa chọn; + Quy định về quyền phân phối (Điều 18.60): chỉ liên quan đến những bản sao đã được định hình và có thể đưa vào lưu thông dưới dạng vật thể hữu hình; + Quy định về không thứ bậc (Điều 18.61): cần sự cho phép từ cả phía tác giả của tác phẩm có trong bản ghi âm và người biểu di n hoặc nhà sản xuất có quyền sở hữu đối với bản ghi âm đó; + Quy định về các quyền liên quan (Điều 18.62): quyền của người biểu di n và quyền của nhà sản xuất bản ghi âm (phát sóng và truyền đạt tới công chúng; định hình); + Quy định về áp dụng Điều 18 Công ước Berne và Điều 14.6 Hiệp định Trips (Điều 18.64): áp dụng với các đối tượng đang được bảo hộ vào ngày Hiệp định có hiệu lực; + Quy định về giới hạn và ngoại lệ (Điều 18.65): theo nguyên tắc phép thử 3 bước, phù hợp với Trips, Berne, WCT, WPPT; 1119 + Quy định về sự cân bằng trong hệ thống quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 18.66): xem xét các yếu tố như môi trường số; các mục đích hợp pháp như đưa tin, giảng dạy, nghiên cứu; người khiếm thị v.v… + Quy định về chuyển giao thông qua hợp đồng (Điều 18.67); + Quy định về quản lý tập thể (Điều 18.70): công b ng, hiệu quả, minh bạch, có trách nhiệm - Các quy định về thực thi quyền tác giả, quyền liên quan gồm: + Quy định về giả định quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 18.72.1): người được nêu tên theo cách thông thường là tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất thì được coi là chủ thể quyền đối với tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm đó; + Quy định về các chế tài và thủ tục hành chính và dân sự (Điều 18.74): cách tính giá trị trong bồi thường thiệt hại; bên thua kiện, bên lạm dụng quyền c ng phải bồi thường thiệt hại; + Quy định về các biện pháp tạm thời (Điều 18.75): thu giữ hàng hoá bị nghi ngờ là xâm phạm; + Quy định về các biện pháp biên giới (Điều 18.76): nghĩa vụ cung cấp thông tin cho chủ thể quyền; hành động mặc nhiên của cơ quan hải quan; + Quy định về các thủ tục và chế tài hình sự (Điều 18.77): đối với các hành vi sao chép lậu để đạt được lợi thế thương mại hoặc thu lợi tài chính, hoặc gây thiệt hại đáng kể cho chủ thể quyền; hành vi xuất, nhập khẩu; hành vi quy phim trong rạp; thực thi mà không cần có khởi kiện của bên thứ ba hay chủ thể quyền; + Quy định Chính phủ sử dụng phần mềm có bản quyền (Điều 18.80): ban hành hoặc duy trì các đạo luật, quy định, chính sách v.v… quy định các cơ quan Chính phủ trung ương của mình chỉ sử dụng phần mềm máy tính không xâm phạm bản quyền57 2. Những thách thức đặt ra đối với Việt Nam Khi CPTPP được ký kết, những quy định về sở hữu trí tuệ gây ra nhiều thách thức lớn, đặc biệt liên quan đến việc sửa đổi hệ thống pháp luật để phù hợp với quy định quốc tế. Thách thức này trở nên rõ nét hơn khi Việt Nam không những phải thực hiện các nghĩa vụ được đặt ra trong CPTPP mà còn phải tiến hành cải thiện khung pháp lý trong nước để tuân thủ theo các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới khác trong bối cảnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ đang được coi trọng hơn bao giờ hết. Thứ nhất, khả năng thực thi quyền tác giả, quyền liên quan còn hạn chế Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tương đồng và phù hợp với các cam kết WTO theo hiệp định TRIPS mà Việt Nam đã tham gia và các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên trong đó có Công ước Berne về bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan. Việt Nam đã ban hành Luật sở hữu trí tuệ và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này đối với các đối tượng quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng…hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về thủ tục hành chính trong việc xử lý vi phạm, các thủ tục dân sự và hình sự th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định CPTPP Quyền tác giả Quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ Hành vi xâm phạm quyền tác giảGợi ý tài liệu liên quan:
-
208 trang 200 0 0
-
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 192 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 129 0 0 -
9 trang 126 0 0
-
0 trang 68 0 0
-
0 trang 67 0 0
-
75 trang 66 0 0
-
4 trang 60 0 0
-
CHỈ THỊ SỐ 36/2008/CT-TTg V/v tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan
5 trang 56 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 53 0 0