Thông tin tài liệu:
Bài viết Quy định về xuất xứ hàng hoá tại Việt Nam - một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam về xuất xứ hàng hoá và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý công tác này ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy định về xuất xứ hàng hoá tại Việt Nam - một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện
QUY ĐỊNH VỀ XUẤT XỨ HÀNG HOÁ TẠI VIỆT NAM
- MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
Đỗ Thị Lan Anh1
Tóm tắt: Cùng với xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển sâu rộng thì
các hoạt động gian lận thương mại cũng diễn biến phức tạp với nhiều hình thức tinh vi hơn. Những
năm gần đây, hệ thống pháp luật về xuất xứ hàng hoá của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện, tuy
nhiên vẫn còn tồn tại một số vấn đề đòi hỏi Việt Nam phải có cơ chế quản lý chặt chẽ hơn. Bài viết
nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam về xuất xứ hàng hoá và đề xuất các giải pháp nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý công tác này ở Việt Nam.
Từ khoá: Xuất xứ hàng hóa, quản lý nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, pháp luật.
Nhận bài: 20/01/2022; Hoàn thành biên tập: 16/02/2022; Duyệt đăng: 22/02/2022.
Abstract: Along with the growing integration trend of the world economy, commercial fraud
activities are also complicated with more sophisticated forms. In recent years, the legal system on
the origin of Vietnamese goods has been increasingly improved, but there are still some problems that
require Vietnam to have a stricter management mechanism. The article studies the Vietnamese law
on origin of goods and proposes solutions to improve the efficiency of this work in Vietnam
Keywords: Origin of goods, origin management of goods, law.
Date of receipt: 20/01/2022; Date of revision: 16/02/2022; Date of Approval: 22/02/2022.
1. Một số vấn đề chung về xuất xứ Hiệp định về quy tắc xuất xứ của WTO như
hàng hoá sau: “Một nước được xác định là nước xuất xứ
Xuất xứ hàng hoá là một trong những chỉ của một hàng hóa cụ thể nếu như hàng hóa
tiêu quan trọng đánh giá chất lượng hàng hoá, được hoàn toàn sản xuất ra ở nước đó hoặc khi
là công cụ thể hiện chính sách thương mại nhiều nước cùng tham gia vào quá trình sản
trong quan hệ song phương và đa phương xuất ra hàng hóa đó thì nước xuất xứ hàng hóa
giữa các quốc gia. Trong điều kiện hiện nay, là nước thực hiện công đoạn chế biến cơ bản
với việc gia nhập các hiệp định kinh tế - cuối cùng”. Như vậy, Hiệp định nhìn nhận xuất
thương mại khu vực và thế giới trở thành xu xứ hàng hóa dựa trên phương pháp xác định
thế, nhu cầu bức thiết nhằm duy trì và đẩy nước xuất xứ theo tiêu chí sản xuất hoàn toàn
mạnh quan hệ thương mại thì việc xác định hoặc theo công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng
xuất xứ hàng hoá càng có ý nghĩa quan trọng. tại một quốc gia. Tại Điều 3 Nghị định số
Hiện nay, Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 31/2018/NĐ-CP quy định chi tiết luật quản lý
20/02/2006 quy định quy định chi tiết Luật ngoại thương về xuất xứ hàng hóa Việt Nam đã
Thương mại về xuất xứ hàng hoá quy định: đưa ra định nghĩa xuất xứ hàng hóa như
“xuất xứ hàng hóa là nước hoặc vùng lãnh sau: “Xuất xứ hàng hóa là nước, nhóm nước
thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hoá hoặc hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ
nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế
cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong
nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào trường hợp có nhiều nước, nhóm nước hoặc
quá trình sản xuất ra hàng hóa đó”2. vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất
Dưới góc độ pháp luật quốc tế, định nghĩa ra hàng hóa đó”. Xuất xứ giống như “quốc
xuất xứ hàng hoá được nêu trong điều 3(b) tịch” của hàng hóa, quy tắc xuất xứ giúp cơ
1
Khoa Cảnh sát kinh tế, Học viện Cảnh sát nhân dân.
2
Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 quy định quy định chi tiết Luật Thương mại về
xuất xứ hàng hoá.
quan hải quan xác định được hàng hóa đến từ C/O theo quy định hiện hành bảo đảm tuân thủ
đâu và có được hưởng ưu đãi thuế quan theo nghiêm các quy định về xuất xứ hàng hóa. Cụ thể,
FTA hay không. theo khoản 4 Điều 3 Nghị định số 19/2006/
Hệ thống pháp luật nước ta về xuất xứ hàng NĐ-CP thì Giấy Chứng nhận xuất xứ là: “Văn bản
hoá và kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hoá do tổ chức thuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
ngày càng được hoàn thiện. Cụ thể, Chính phủ xuất khẩu hàng hoá cấp dựa trên những quy
giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ
Bộ, cơ quan liên quan rà soát, hoàn thiện hệ nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá đó”. Cơ quan
thống văn bản pháp luật; sửa đổi hoặc thay thế nhà chức năng có nhiệm thường xuyên kiểm
Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 tra, giám sát các tổ chức cấp C/O (cả C/O ưu
sửa đổi Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định đãi và C/O không ưu đãi) bảo đảm tuân thủ
xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động nghiêm các quy định về xuất xứ hàng hóa; tăng
thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cường phối hợp giữa các tổ chức cấp C/O trong
cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo việc trao đổi thông tin; tăng cường hướng dẫn
hướng tăng mức xử phạt đối với các hành vi liên về chuyên môn và nghiệp vụ các cán bộ cấp
quan đến gian lận xuất xứ, giả mạo nhãn hàng C/O, nâng cấp cơ sở vật chất, lưu trữ hồ sơ,
hóa nhằm tăng tính răn đe; khẩn trương hoàn chứng từ... tạo thuận lợi cho việc xác minh xuất
thiện các quy định pháp luật có liên quan đến xứ khi có yêu cầu.
xuất xứ hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa lưu thông Bên cạnh đó, với hoạt động kiểm tra xuất
trong nước. xứ hàng hoá là hoạt động ngoại thương, phải
Việc cụ thể hoá các văn bản ph ...