Quy hoạch không gian phát triển cao su và cà phê tại tỉnh Kon Tum
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên, kinh tế, và đề xuất vùng phát triển cho cây cao su và cà phê tại tỉnh Kon Tum sử dụng phương pháp hạn chế lớn nhất của FAO, phân tích lợi ích chi phí và Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographic Information System - GIS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch không gian phát triển cao su và cà phê tại tỉnh Kon Tum TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 10, Số 2, 2020 42-70 QUY HOẠCH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN CAO SU VÀ CÀ PHÊ TẠI TỈNH KON TUM Nguyễn Duy Liêma*, Trần Thị Mỹ Duyênb a Khoa Môi trường và Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam b Trung tâm Phát triển Quỹ đất Cẩm Mỹ, Sở Tài nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 12 tháng 5 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 8 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 08 năm 2019 Tóm tắt Nghiên cứu nhằm thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên, kinh tế, và đề xuất vùng phát triển cho cây cao su và cà phê tại tỉnh Kon Tum sử dụng phương pháp hạn chế lớn nhất của FAO, phân tích lợi ích chi phí và Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographic Information System - GIS). Dựa trên yêu cầu sinh thái của từng loại cây và điều kiện tự nhiên tại vùng nghiên cứu, các yếu tố được lựa chọn đánh giá gồm loại đất, tầng dày, độ cao, độ dốc, thành phần cơ giới, khả năng tưới, lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ, số tháng khô hạn, và số giờ nắng. Kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên đối với cao su và cà phê cho thấy, trên 85% diện tích của tỉnh không thích nghi (do hạn chế về thổ nhưỡng, địa hình, và khí hậu), diện tích thích nghi kém chiếm dưới 15%, phân bố dọc theo các con sông lớn. Tuy nhiên, về khía cạnh kinh tế, trên 95% diện tích thích nghi tự nhiên có mức thích nghi kinh tế cao (B/C > 2) đối với cao su, cà phê vối và trung bình (1 ≤ B/C ≤ 2) đối với cà phê chè (Benefit/Cost - B/C). Đối chiếu với bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và định hướng phát triển cao su và cà phê đến năm 2020, nhận thấy tiềm năng mở rộng diện tích hai loại cây này trên địa bàn tỉnh còn khá lớn. Từ kết quả nghiên cứu, cho thấy việc tích hợp phương pháp đánh giá đất đai của FAO, phân tích lợi íchchi phí và GIS giúp xác định nhanh chóng, chính xác vùng thích hợp phát triển nhóm cây công nghiệp lâu năm, qua đó hỗ trợ công tác quy hoạch không gian phát triển nhóm cây này theo đúng định hướng đã đề ra của tỉnh. Từ khóa: Đánh giá thích nghi đất đai; FAO; GIS; Phân tích chi phí-lợi ích; Quy hoạch không gian; Tỉnh Kon Tum. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.570(2020) Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2020 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ] SPATIAL PLANNING FOR RUBBER AND COFFEE DEVELOPMENT IN KONTUM PROVINCE Nguyen Duy Liema*, Tran Thi My Duyenb a The Faculty of Environment and Natural Resources, Nong Lam University Hochiminh City, Hochiminh City, Vietnam b Cammy Land Development Agency, Dongnai Department of Natural Resources and Environment, Dongnai, Vietnam * Corresponding author: Email: nguyenduyliem@hcmuaf.eu.vn Article history Received: May 12th, 2019 Received in revised form: August 14th, 2019 | Accepted: August 16th, 2019 Abstract The study aimed to assess the physical and economic land suitability for perennial agricultural crops (rubber and coffee) in Kontum province using the maximum limitation method of the FAO, cost-benefit analysis and Geographic Information System (GIS). Based on the ecological requirements of each crop and the natural conditions in the study area, the selected land factors were soil type, soil depth, soil texture, elevation, slope, irrigation, rainfall, air humidity, air temperature, the number of dry months, and sunshine hours. The results of the physical land evaluation showed that large parts (> 85%) of the study area were not suitable for rubber and coffee crops. The marginally suitable region for the cultivation of rubber, Robusta coffee, and Arabica coffee were 13%, 10% and 13% of the total evaluation area, respectively. However, the economic land evaluation results showed that most of the marginally physical regions (> 95%) were highly suitable (B/C > 2) for rubber and Robusta coffee, and moderately suitable (1 ≤ B/C ≤ 2) for Arabica coffee. Comparing the land evaluation results with the 2005 current land use map and the coffee/rubber development master plan through 2020 showed that the potential zones for expanding rubber and coffee production in the province are relatively large. Thus, it can be seen that integration of the maximum limitation method of the FAO, cost-benefit analysis and GIS could be useful in quickly and accurately evaluating land for perennial agricultural crops, providing a scientific basis for the rational spatial planning of these crops and acting as a reference to land policy makers and land use planners. Keywords: Cost-benefit analysis; FAO; GIS; Kontum province; Land suitability evaluation; Spatial planning. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.570(2020) Article type: (peer-reviewed) Full-lengthresearch article Copyright © 2020 The author(s). Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 43 Nguyễn Duy Liêm và Trần Thị Mỹ Duyên 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kon Tum là một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch không gian phát triển cao su và cà phê tại tỉnh Kon Tum TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 10, Số 2, 2020 42-70 QUY HOẠCH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN CAO SU VÀ CÀ PHÊ TẠI TỈNH KON TUM Nguyễn Duy Liêma*, Trần Thị Mỹ Duyênb a Khoa Môi trường và Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam b Trung tâm Phát triển Quỹ đất Cẩm Mỹ, Sở Tài nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 12 tháng 5 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 14 tháng 8 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 08 năm 2019 Tóm tắt Nghiên cứu nhằm thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên, kinh tế, và đề xuất vùng phát triển cho cây cao su và cà phê tại tỉnh Kon Tum sử dụng phương pháp hạn chế lớn nhất của FAO, phân tích lợi ích chi phí và Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographic Information System - GIS). Dựa trên yêu cầu sinh thái của từng loại cây và điều kiện tự nhiên tại vùng nghiên cứu, các yếu tố được lựa chọn đánh giá gồm loại đất, tầng dày, độ cao, độ dốc, thành phần cơ giới, khả năng tưới, lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ, số tháng khô hạn, và số giờ nắng. Kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên đối với cao su và cà phê cho thấy, trên 85% diện tích của tỉnh không thích nghi (do hạn chế về thổ nhưỡng, địa hình, và khí hậu), diện tích thích nghi kém chiếm dưới 15%, phân bố dọc theo các con sông lớn. Tuy nhiên, về khía cạnh kinh tế, trên 95% diện tích thích nghi tự nhiên có mức thích nghi kinh tế cao (B/C > 2) đối với cao su, cà phê vối và trung bình (1 ≤ B/C ≤ 2) đối với cà phê chè (Benefit/Cost - B/C). Đối chiếu với bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và định hướng phát triển cao su và cà phê đến năm 2020, nhận thấy tiềm năng mở rộng diện tích hai loại cây này trên địa bàn tỉnh còn khá lớn. Từ kết quả nghiên cứu, cho thấy việc tích hợp phương pháp đánh giá đất đai của FAO, phân tích lợi íchchi phí và GIS giúp xác định nhanh chóng, chính xác vùng thích hợp phát triển nhóm cây công nghiệp lâu năm, qua đó hỗ trợ công tác quy hoạch không gian phát triển nhóm cây này theo đúng định hướng đã đề ra của tỉnh. Từ khóa: Đánh giá thích nghi đất đai; FAO; GIS; Phân tích chi phí-lợi ích; Quy hoạch không gian; Tỉnh Kon Tum. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.570(2020) Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2020 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ] SPATIAL PLANNING FOR RUBBER AND COFFEE DEVELOPMENT IN KONTUM PROVINCE Nguyen Duy Liema*, Tran Thi My Duyenb a The Faculty of Environment and Natural Resources, Nong Lam University Hochiminh City, Hochiminh City, Vietnam b Cammy Land Development Agency, Dongnai Department of Natural Resources and Environment, Dongnai, Vietnam * Corresponding author: Email: nguyenduyliem@hcmuaf.eu.vn Article history Received: May 12th, 2019 Received in revised form: August 14th, 2019 | Accepted: August 16th, 2019 Abstract The study aimed to assess the physical and economic land suitability for perennial agricultural crops (rubber and coffee) in Kontum province using the maximum limitation method of the FAO, cost-benefit analysis and Geographic Information System (GIS). Based on the ecological requirements of each crop and the natural conditions in the study area, the selected land factors were soil type, soil depth, soil texture, elevation, slope, irrigation, rainfall, air humidity, air temperature, the number of dry months, and sunshine hours. The results of the physical land evaluation showed that large parts (> 85%) of the study area were not suitable for rubber and coffee crops. The marginally suitable region for the cultivation of rubber, Robusta coffee, and Arabica coffee were 13%, 10% and 13% of the total evaluation area, respectively. However, the economic land evaluation results showed that most of the marginally physical regions (> 95%) were highly suitable (B/C > 2) for rubber and Robusta coffee, and moderately suitable (1 ≤ B/C ≤ 2) for Arabica coffee. Comparing the land evaluation results with the 2005 current land use map and the coffee/rubber development master plan through 2020 showed that the potential zones for expanding rubber and coffee production in the province are relatively large. Thus, it can be seen that integration of the maximum limitation method of the FAO, cost-benefit analysis and GIS could be useful in quickly and accurately evaluating land for perennial agricultural crops, providing a scientific basis for the rational spatial planning of these crops and acting as a reference to land policy makers and land use planners. Keywords: Cost-benefit analysis; FAO; GIS; Kontum province; Land suitability evaluation; Spatial planning. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.10.2.570(2020) Article type: (peer-reviewed) Full-lengthresearch article Copyright © 2020 The author(s). Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 43 Nguyễn Duy Liêm và Trần Thị Mỹ Duyên 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kon Tum là một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá thích nghi đất đai Phân tích chi phí-lợi ích Quy hoạch không gian Hệ thống Thông tin Địa lý Cây cao su Cây cà phêGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 423 0 0
-
83 trang 387 0 0
-
47 trang 182 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai: Phần 2 - PGS. TS. Lê Quang Trí
97 trang 159 4 0 -
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 115 0 0 -
9 trang 99 0 0
-
20 trang 85 0 0
-
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 85 0 0 -
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 80 0 0 -
50 trang 69 0 0