Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưu vực sông Hồng - Thái Bình là lưu vực sông lớn nhất miền Bắc có diện tích 169.000 km2 , trong đó phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam là 88.680 km2, chiếm 51,3 % diện tích lưu vực, phần còn lại thuộc lãnh thổ Trung Quốc và Lào. Nguồn nước sông Hồng - Thái Bình là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động kinh tế - xã hội của 16 tỉnh Bắc bộ, một trong những vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam. Đây là lưu vực sông lớn nhất cả nước chảy qua 25 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với hơn 30 triệu người dân đang sinh sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thượng nguồn và ảnh hưởng của BĐKH. Hệ thống sông Hồng - Thái Bình được hình thành từ các TRẦN THỊ THANH TÂM sông nhánh lớn như sông Đà, sông Lô, sông Cầu, Cục Quản lý Tài nguyên nước sông Thương và sông Lục Nam. Tổng lượng nước BÙI THỊ CẨM TÚ mặt có thể khai thác trên lưu vực sông Hồng - Thái Viện Địa lý nhân văn - Bình khoảng 127 tỷ m3, mùa lũ chiếm khoảng 75%, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam mùa kiệt chiếm khoảng 25% tổng lượng dòng chảy L năm, nguồn nước dưới đất có thể khai thác ổn định ưu vực sông (LVS) Hồng - Thái Bình là LVS lớn trên LVS khoảng 7,1 tỷ m3. Lượng nước bình quân nhất miền Bắc có diện tích 169.000 km2, trong đầu người mùa cạn khoảng 1.600 m3/người. Do tài đó phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam là nguyên nước phân bố không đều theo không gian, 88.680 km2, chiếm 51,3 % diện tích lưu vực, phần thời gian, chịu tác động của khai thác ở thượng còn lại thuộc lãnh thổ Trung Quốc và Lào. Nguồn nguồn nên khả năng tiếp cận nguồn nước còn nhiều nước sông Hồng - Thái Bình là nguồn nước chính khó khăn, đặc biệt tại các khu vực vùng núi cao, vùng phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động sâu, vùng xa dẫn đến thiếu nước cục bộ trên một số kinh tế - xã hội (KT - XH) của 16 tỉnh Bắc bộ, một vùng trong mùa cạn. Ngoài ra, tác động của BĐKH trong những vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam. và việc khai thác, sử dụng nước phía thượng nguồn Đây là LVS lớn nhất cả nước chảy qua 25 tỉnh, thành ngoài biên giới LVS Hồng - Thái Bình làm cho diễn phố trực thuộc Trung ương với hơn 30 triệu người biến tài nguyên nước càng trở nên phức tạp hơn. dân đang sinh sống [1]. (ii) Chưa có quy hoạch tổng hợp LVS, trong khi quy hoạch tổng hợp LVS là nền tảng để xây dựng và 1. MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN thực hiện các quy hoạch có khai thác, sử dụng nước. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG - Ngoài ra, một số quy hoạch có khai thác, sử dụng THÁI BÌNH nước ở các địa phương đã và đang tổ chức thực hiện Hệ thống sông Hồng - Thái Bình đang phải đối như quy hoạch thủy lợi, quy hoạch cấp nước nông mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức do nhu cầu thôn, quy hoạch cấp nước đô thị, tuy nhiên các quy nước phục vụ cho phát triển KT - XH ngày càng hoạch này còn nhiều bất cập, bị điều chỉnh và hết tăng, làm cho vấn đề tài nguyên nước trên LVS ngày hiệu lực khi quy hoạch tỉnh được ban hành. càng diễn biến phức tạp. Việc khai thác, sử dụng tài (iii) Áp lực về phát triển KT - XH dẫn tới nhu cầu nguyên nước ở phần thượng nguồn LVS sẽ gây ảnh khai thác, sử dụng nước ngày càng gia tăng, dự báo hưởng không nhỏ tới chế độ nguồn nước; cùng với đến năm 2050 tăng lên 1,2 lần so với hiện nay. Bên tác động của BĐKH đã tạo nên những thách thức cạnh đó, các hoạt động phát triển KT - XH làm gia trong việc xây dựng các phương án khai thác, sử tăng xả nước thải vào nguồn nước, ô nhiễm nguồn dụng và điều hòa nguồn nước. Tình trạng thiếu nước nước, điển hình như sông Cầu, sông Đáy, sông trong mùa khô liên tục xảy ra ở vùng hạ du. Đặc biệt Nhuệ… một số chỉ tiêu ô nhiễm đang vượt quá tiêu là trong những năm gần đây, mực nước tại một số vị chuẩn cho phép từ 1,6 - 2,3 lần (COD, BOD5, NO2- trí quan trắc ở hạ du đã có thời điểm xuống tới mức …). Mặt khác, việc khai thác, sử dụng nước chưa có thấp nhất trong lịch sử. Cùng với việc cạnh tranh quy hoạch và chưa quy định chức năng nguồn nước, trong sử dụng nước giữa các ngành, đặc biệt là giữa chưa quy định dòng chảy tối thiểu càng làm cho phát điện và sản xuất nông nghiệp. Nếu không phân nguồn nước ngày càng bị suy thoái, ô nhiễm nghiêm bổ nguồn nước hợp lý, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa trọng, làm gia tăng nguy cơ mất an ninh nguồn nước các vùng, các tiểu lưu vực và các ngành dùng nước trên LVS. trên LVS thì việc khai thác, sử dụng nguồn nước sông (iv) Khan hiếm nước trong mùa khô và thiếu Hồng - Thái Bình sẽ không bảo đảm hiệu quả tổng nước sinh hoạt ở các vùng núi cao, vùng sâu, vùng hợp về KT - XH và môi trường, sau đây là một số xa đang diễn ra ở nhiều nơi trên lưu vực sông. Điều thách thức, cụ thể: kiện tiếp cận với nguồn nước của người dân ở những (i) Tài nguyên nước phân bố không đều theo vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa rất khó khăn, nước không gian, thời gian, chịu tác động của khai thác ở phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất chủ yếu phụ thuộc50 Số 10/2024 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCHV Môt đoạn sông Hồng chảy qua TP. Hà Nộivào nguồn nước mưa,nước dưới đất. Đây là thách được quản lý tổng hợp theo LVS, thống nhất vềthức lớn nếu như không có giải pháp kịp thời để số lượng, chất lượng, giữa nước mặt và nước dướiquản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn đất, giữa thượng lưu và hạ lưu, giữa các địa phươngnước trên lưu vực sông trong tương lai. Hiện nay, Bộ trong cùng lưu vực; bảo đảm phù hợp với các điềuTN&MT đan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thượng nguồn và ảnh hưởng của BĐKH. Hệ thống sông Hồng - Thái Bình được hình thành từ các TRẦN THỊ THANH TÂM sông nhánh lớn như sông Đà, sông Lô, sông Cầu, Cục Quản lý Tài nguyên nước sông Thương và sông Lục Nam. Tổng lượng nước BÙI THỊ CẨM TÚ mặt có thể khai thác trên lưu vực sông Hồng - Thái Viện Địa lý nhân văn - Bình khoảng 127 tỷ m3, mùa lũ chiếm khoảng 75%, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam mùa kiệt chiếm khoảng 25% tổng lượng dòng chảy L năm, nguồn nước dưới đất có thể khai thác ổn định ưu vực sông (LVS) Hồng - Thái Bình là LVS lớn trên LVS khoảng 7,1 tỷ m3. Lượng nước bình quân nhất miền Bắc có diện tích 169.000 km2, trong đầu người mùa cạn khoảng 1.600 m3/người. Do tài đó phần lưu vực thuộc lãnh thổ Việt Nam là nguyên nước phân bố không đều theo không gian, 88.680 km2, chiếm 51,3 % diện tích lưu vực, phần thời gian, chịu tác động của khai thác ở thượng còn lại thuộc lãnh thổ Trung Quốc và Lào. Nguồn nguồn nên khả năng tiếp cận nguồn nước còn nhiều nước sông Hồng - Thái Bình là nguồn nước chính khó khăn, đặc biệt tại các khu vực vùng núi cao, vùng phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động sâu, vùng xa dẫn đến thiếu nước cục bộ trên một số kinh tế - xã hội (KT - XH) của 16 tỉnh Bắc bộ, một vùng trong mùa cạn. Ngoài ra, tác động của BĐKH trong những vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam. và việc khai thác, sử dụng nước phía thượng nguồn Đây là LVS lớn nhất cả nước chảy qua 25 tỉnh, thành ngoài biên giới LVS Hồng - Thái Bình làm cho diễn phố trực thuộc Trung ương với hơn 30 triệu người biến tài nguyên nước càng trở nên phức tạp hơn. dân đang sinh sống [1]. (ii) Chưa có quy hoạch tổng hợp LVS, trong khi quy hoạch tổng hợp LVS là nền tảng để xây dựng và 1. MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN thực hiện các quy hoạch có khai thác, sử dụng nước. TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG - Ngoài ra, một số quy hoạch có khai thác, sử dụng THÁI BÌNH nước ở các địa phương đã và đang tổ chức thực hiện Hệ thống sông Hồng - Thái Bình đang phải đối như quy hoạch thủy lợi, quy hoạch cấp nước nông mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức do nhu cầu thôn, quy hoạch cấp nước đô thị, tuy nhiên các quy nước phục vụ cho phát triển KT - XH ngày càng hoạch này còn nhiều bất cập, bị điều chỉnh và hết tăng, làm cho vấn đề tài nguyên nước trên LVS ngày hiệu lực khi quy hoạch tỉnh được ban hành. càng diễn biến phức tạp. Việc khai thác, sử dụng tài (iii) Áp lực về phát triển KT - XH dẫn tới nhu cầu nguyên nước ở phần thượng nguồn LVS sẽ gây ảnh khai thác, sử dụng nước ngày càng gia tăng, dự báo hưởng không nhỏ tới chế độ nguồn nước; cùng với đến năm 2050 tăng lên 1,2 lần so với hiện nay. Bên tác động của BĐKH đã tạo nên những thách thức cạnh đó, các hoạt động phát triển KT - XH làm gia trong việc xây dựng các phương án khai thác, sử tăng xả nước thải vào nguồn nước, ô nhiễm nguồn dụng và điều hòa nguồn nước. Tình trạng thiếu nước nước, điển hình như sông Cầu, sông Đáy, sông trong mùa khô liên tục xảy ra ở vùng hạ du. Đặc biệt Nhuệ… một số chỉ tiêu ô nhiễm đang vượt quá tiêu là trong những năm gần đây, mực nước tại một số vị chuẩn cho phép từ 1,6 - 2,3 lần (COD, BOD5, NO2- trí quan trắc ở hạ du đã có thời điểm xuống tới mức …). Mặt khác, việc khai thác, sử dụng nước chưa có thấp nhất trong lịch sử. Cùng với việc cạnh tranh quy hoạch và chưa quy định chức năng nguồn nước, trong sử dụng nước giữa các ngành, đặc biệt là giữa chưa quy định dòng chảy tối thiểu càng làm cho phát điện và sản xuất nông nghiệp. Nếu không phân nguồn nước ngày càng bị suy thoái, ô nhiễm nghiêm bổ nguồn nước hợp lý, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa trọng, làm gia tăng nguy cơ mất an ninh nguồn nước các vùng, các tiểu lưu vực và các ngành dùng nước trên LVS. trên LVS thì việc khai thác, sử dụng nguồn nước sông (iv) Khan hiếm nước trong mùa khô và thiếu Hồng - Thái Bình sẽ không bảo đảm hiệu quả tổng nước sinh hoạt ở các vùng núi cao, vùng sâu, vùng hợp về KT - XH và môi trường, sau đây là một số xa đang diễn ra ở nhiều nơi trên lưu vực sông. Điều thách thức, cụ thể: kiện tiếp cận với nguồn nước của người dân ở những (i) Tài nguyên nước phân bố không đều theo vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa rất khó khăn, nước không gian, thời gian, chịu tác động của khai thác ở phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất chủ yếu phụ thuộc50 Số 10/2024 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCHV Môt đoạn sông Hồng chảy qua TP. Hà Nộivào nguồn nước mưa,nước dưới đất. Đây là thách được quản lý tổng hợp theo LVS, thống nhất vềthức lớn nếu như không có giải pháp kịp thời để số lượng, chất lượng, giữa nước mặt và nước dướiquản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hợp lý nguồn đất, giữa thượng lưu và hạ lưu, giữa các địa phươngnước trên lưu vực sông trong tương lai. Hiện nay, Bộ trong cùng lưu vực; bảo đảm phù hợp với các điềuTN&MT đan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống sông Hồng - Thái Bình Lưu vực sông Hồng - Thái Bình Nguồn nước sông Hồng - Thái Bình An ninh nguồn nước Sử dụng tài nguyên nước Giám sát diễn biến dòng chảyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 49 0 0 -
66 trang 26 0 0
-
Thực trạng và giải pháp để thực hiện hiệu quả chính sách giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi
9 trang 26 0 0 -
12 trang 16 0 0
-
12 trang 14 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch và quản lý nguồn nước: Phần 1 - GS.TS Hà Văn Khối
89 trang 14 0 0 -
Đánh giá tài nguyên nước các sông suối lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn
9 trang 14 0 0 -
An ninh nguồn nước và những thách thức đối với an ninh nguồn nước ở Việt Nam
7 trang 13 0 0 -
An ninh nguồn nước - Vấn đề an ninh phi truyền thống
5 trang 13 0 0 -
124 trang 13 0 0