Danh mục

Quy hoạch và quản lý phát triển không gian ngầm đô thị P2.

Số trang: 11      Loại file: docx      Dung lượng: 25.53 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 'quy hoạch và quản lý phát triển không gian ngầm đô thị p2.', kinh tế - quản lý, quy hoạch - đô thị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy hoạch và quản lý phát triển không gian ngầm đô thị P2. Phần 2 Quy hoạch và quản lý phát triển không gian ngầm đô thị. Không phải đô thị nào cũng cần phải có quy hoạch tổng thể không gian ngầm, vì điều đó còn phụ thuộc vào tiềm năng kinh tế quốc gia và quy mô dân số đô thị, chẳng hạn đô thị trên 1 triệu dân mới cần có tàu điện ngầm, hoặc Nhật chỉ yêu cầu đô thị có từ 30 vạn dân (vùng có tuyết thì từ 10 vạn dân) trở lên mới cần phát triển không gian ngầm. QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN NGẦM ĐÔ THỊ PHẦN HAI QUY HOẠCH KHÔNG GIAN NGẦM ĐÔ THỊ 1. Khái niệm chung Không phải đô thị nào cũng cần phải có quy hoạch tổng th ể không gian ng ầm, vì điều đó còn phụ thuộc vào tiềm năng kinh tế quốc gia và quy mô dân số đô thị, chẳng hạn đô thị trên 1 triệu dân mới cần có tàu điện ngầm, hoặc Nh ật ch ỉ yêu cầu đô thị có từ 30 vạn dân (vùng có tuyết thì từ 10 vạn dân) trở lên m ới c ần phát triển không gian ngầm. Khi làm quy hoạch không gian ngầm, cần nắm vững các đặc điểm có liên quan của từng loại công trình ngầm như công trình hạ tầng thị chính, công trình giao thông, công trình dân dụng, công trình công nghiệp, kho tàng, công trình phòng không v.v. Do cách sử dụng đất không giống nhau nên không gian đô th ị trên m ặt đ ất và dưới mặt đất được quy hoạch với nội dung và phương pháp luận rất khác nhau (2, 3, 4). Khi lập quy hoạch tổng thể không gian ngầm, cần chú ý rằng: 1) Việc sử dụng không gian ngầm là không thể đảo ngược: khi đã sử dụng, đất đai không thể trở lại trạng thái ban đầu. Sự tồn tại của công trình có tr ước ch ắc chắn sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng của các công trình có sau ở gần đó; 2) Các quốc gia và khu vực cần đưa ra các chuẩn t ắc, tiêu chu ẩn và phân lo ại nhằm xác định quyền ưu tiên sử dụng không gian ngầm, xử lý tốt đẹp các mâu thuẫn có thể phát sinh trong sử dụng, và dành không gian dự bị cho nhu c ầu s ử dụng quan trọng hơn trong tương lai. Việc khai thác không gian ngầm phụ thuộc vào quy ền s ở hữu đ ất đai, ch ẳng h ạn quyền sở hữu đất đai ở Nhật bao trùm cả không gian dưới đất, vì vậy đô thị Nhật chỉ phát triển đường phố ngầm, giao thông ngầm dọc theo đường ph ố và dưới các không gian công cộng khác, còn đô thị Trung Quốc thì không bị hạn ch ế nh ư vậy nên đô thị ngầm tỏa ra trên diện rộng. Không gian ngầm được khai thác tại nhiều cốt ngầm khác nhau, hình thành các lớp ngầm (layers). Có nhiều cách phân lớp khác nhau, chẳng hạn phân thành 3 lớp theo phương án (12): 1) Lớp ngầm nông, từ mặt đất tới -12m: đường dây, đường ống, hầm kỹ thuật, đường ngầm, ga ra, ga tàu điện, khu công cộng và thương mại; 2) Lớp ngầm vừa, từ -12m đến -30m: đường tàu điện, đường bộ, kho tàng, công trình công cộng đặc biệt, hầm kỹ thuật cấp đô thị; 3) Lớp ngầm sâu, >30m: đường tầu điện, ga hành khách, sông ngầm, công trình đặc thù. Hay theo phương án (13 ): Độ sâu 0-10m 10-30m 30-100m Đường bộ Metro, tuyến giao Trục giao thông KG ngầm thông, nơi đỗ xe, (Metro, xe lửa..) và hành, kho, cho giao trạm bơm, công trình hạ tầng công trình hạ tầng thông và trạm biến thế, (ống cấp nước, chủ chốt (trạm hạ tầng đô hành lang kỹ cống thoát nước, biến thế, trạm xử t hị thuật ống cấp ga) lý nước thải…) nhà ở, văn KG ngầm Đường phố, khu Công trình phòng phòng, nhà đô thị, khác không công cộng, Phân xưởng, KG ngầm Kho tàng, phòng Công trình đặc biệt hầm dẫn đặc thù thí nghiệm (kho xăng dầu…) nước sạch Có tác giả (19) lại phân thành 4 lớp là: 1) Lớp ngầm nông (0-15m), hiện đang có các công trình hạ tầng thị chính; 2) Lớp ngầm nông vừa (15-30m), dành cho phát triển ngắn hạn; 3) Lớp ngầm sâu vừa (30m-50m), dành cho phát triển trong tương lai xa hơn; 4) Lớp ngầm sâu (50-100m), dành cho phát triển dài hạn. Có thể thấy cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề phân chia lớp ng ầm đ ể xác đ ịnh quyền sử dụng ưu tiên cho những loại công trình nào thích hợp nhất. Trong bản vẽ quy hoạch rất khó thể hiện rõ ràng việc khai thác không gian ng ầm theo các lớp ngầm. Để thể hiện được rõ ràng ý đồ quy hoạch thì còn c ần có hình vẽ mặt cắt đứng và hình vẽ phối cảnh tại những vị trí cần thiết. Tốt nh ất là có hình ảnh 3D để giúp nhận biết vị trí từng công trình ngầm tại các tầng và các liên kết giữa chúng với nhau trong không gian ngầm. 2. Mục đích quy hoạch và các dạng bố cục không gian ngầm đô thị 2.1. Mục đích quy hoạch Quy hoạch không gian ngầm đô thị thường nhằm các mục đích sau đây: Phát triển khu vực đô thị đã xây dựng ổn định mà vẫn bảo tồn được cảnh quan đô thị vốn có, như tại Bảo tàng Louvre hay tại đường phố Vương Phủ Tỉnh nổi tiếng của Bắc Kinh; Cải tạo khu đô thị cũ nhằm nâng cao mật độ đô thị (đô th ị nén) nh ưng vẫn b ảo đảm được không gian xanh và không gian công cộng, như dự án mở rộng đô thị theo chiều sâu tại Khu Randstad đông dân cư của Hà Lan hay dự án cải tạo khu vực quảng trường Lầu Chuông, LầuTrống tại cố đô Tây An (TQ); Phát triển khu đô thị mới đồng bộ các chức năng, đảm bảo chất lượng cuộc sống, nhất là tại các vùng khí hậu khắc nghiệt, nh ư Quảng trường Ville-Marie ở Montreal, nơi mùa đông có nhiệt độ thấp tới -32 độ C; Một số công trình cần đưa xuống ngầm vì tiện lợi, hoặc để không ảnh hưởng tới mỹ quan và làm ô nhiễm môi trường. 2.2. Dạng bố cục Không ...

Tài liệu được xem nhiều: