Quy Luật Hoạt Động học thuyết ngũ hành
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.22 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Tương sinh: Tương sinh là quan hệ hỗ trợ để sinh trưởng, thúc đẩy nhau cùng phát triển : Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổs, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, cứ như vậy mà tái diễn. Mỗi hành đều có 2 mặt tương quan về hành sinh ra nóvà hành nó sinh ra. Thí dụ : Đối với hành Mộc, thì Hỏa là hành nó sinh ra và thủy là hành sinh ra nóThủy --- Mộc --- Hỏa(Sinh nó) (Nó sinh) Suy rộng ra thì : Đối với Mộc, Thủy sinh Mộc, vậy Thủy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy Luật Hoạt Động học thuyết ngũ hành Quy Luật Hoạt Động học thuyết ngũ hành 1. Tương sinh: Tương sinh là quan hệ hỗ trợ để sinh trưởng, thúc đẩy nhau cùng phát triển: Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổs, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, cứ như vậy mà tái diễn. Mỗi hành đều có 2 mặt tương quan về hành sinh ra nóvà hành nó sinh ra. Thí dụ : Đối với hành Mộc, thì Hỏa là hành nó sinh ra và thủylà hành sinh ra nó Thủy --- Mộc --- Hỏa (Sinh nó) (Nó sinh) Suy rộng ra thì : Đối với Mộc, Thủy sinh Mộc, vậy Thủy là Mẹ (Mẫu) cònMộc là con (tử). Mộc sinh Hỏa thì Mộc là mẹ và Hỏa là con. Cần nhớ quy luật nàyđể áp dụng các nguyên tắc chữa trị : Hư bổ mẫu và thực tả tử, là 2 nguyên tắcthường được dùng. 2. Tương khắc Quan hệ hạn chế sự thái quá : Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắcMộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy. Mỗi hành cũng có 2 mặt tương quan về hành khắc được nó và hành nó khắcđược. Cụ thể là, gọi Mộc là Ta thì, Kim khắc Mộc, Kim là cái khắc Ta, Mộc khắcThổ, Thổ là cái Ta khắc. 3. Phản sinh, Phản khắc Từ trước, khi nói đến Sinh Khắc, hầu như người ta chỉ nói đến sinhkhắc 1 chiều : Mộc sinh Hỏa, Kim khắc Mộc. Tuy nhiên đào sâu vào từng hoạtđộng của Ngũ hành ta thấy : Mộc vượng (á ) làm không Thổ suy (â ) không sinhđược Kim và không khắc được thủy. Vậy Mộc vượng (á ) làm Kim suy (â ) vàThủy vượng (á ). Nói cách khác, Mộc phản khắc Kim (thay vì Kim khắc Mộc) vàMộc phản sinh Thủy (thay vì Thủy sinh Mộc). 4. Tương thừa Là quan hệ tương khắc không bình thường : Mạnh quá lấn yếu. - Một hành nào đó, nếu quá mạnh sẽ khắc hành bị nó khắc mạnh hơn. Thídụ : Bình thường, Can Mộc khắc Tỳ Thổ, vì giận dữ, làm Mộc gia tăng nhiều hơnsẽ khắc thổ nhiều hơn bình thường gây bụng đau, bao tử loét... Khi điều chỉnh,phải điều chỉnh ở Can Mộc. - Ngược lại, nếu nó quá yếu sẽ bị khắc chế mạnh hơn bởi hành khắc đượcnó. Thí dụ : Trong chứng Lao Phổi, người bệnh hay sốt về chiều, phổi bệnh doPhế Kim suy yếu, theo Ngũ hành, Hỏa khắc Kim, nay Kim suy yếu, Hỏa nhân cơhội Kim suy, khắc mạnh hơn gây sốt kéo dài, nhất là từ trưa đến chiều tối (là giờcủa Hỏa vượng, Kim suy). Khi điều trị, chủ yếu phải điều trị ở Phế Kim chứkhông phải ở Tâm Hỏa, cho dù có dấu hiệu của Tâm hỏa. 5. Tương vũ Đây cũng là 1 quan hệ tương khắc không bình thường, yếu chống lại mạnh. - Một hành nào đó, nếu mạnh quá, sẽ ức chế ngược lại hành khắc được nó. Thí dụ : Bình thường thì Thủy khắc Hỏa, trong trường hợp bị trúng nắng,sức nóng (nhiệt) bên ngoài làm cho Hỏa khí bị kéo theo, mạnh hơn, bùng lên, khắcngược lại Thủy làm cho Thủy suy, gây đổ mồ hôi, sợ lạnh... Khi điều trị, phải điềuchỉnh ở Hỏa chứ không phải ở Thủy. - Ngược lại, nếu nó quá yếu, sẽ bị hành mà nó khắc trở nên khắc ngược lạinó. Thí dụ : Trong trường hợp Trụy Mạch, Hỏa suy kém gây lạnh người, huyếtáp thấp, Kim nhân cơ hội Hỏa suy, bùng lên khắc ngược trở lại Hỏa, làm cho thởnhanh hơn, tim đập chậm hơn, có khi gây ngưng đập. Như vậy, Ngũ Hành Sinh Khắc qua lại 2 chiều chứ không phải chỉ có 1chiều.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy Luật Hoạt Động học thuyết ngũ hành Quy Luật Hoạt Động học thuyết ngũ hành 1. Tương sinh: Tương sinh là quan hệ hỗ trợ để sinh trưởng, thúc đẩy nhau cùng phát triển: Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổs, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, cứ như vậy mà tái diễn. Mỗi hành đều có 2 mặt tương quan về hành sinh ra nóvà hành nó sinh ra. Thí dụ : Đối với hành Mộc, thì Hỏa là hành nó sinh ra và thủylà hành sinh ra nó Thủy --- Mộc --- Hỏa (Sinh nó) (Nó sinh) Suy rộng ra thì : Đối với Mộc, Thủy sinh Mộc, vậy Thủy là Mẹ (Mẫu) cònMộc là con (tử). Mộc sinh Hỏa thì Mộc là mẹ và Hỏa là con. Cần nhớ quy luật nàyđể áp dụng các nguyên tắc chữa trị : Hư bổ mẫu và thực tả tử, là 2 nguyên tắcthường được dùng. 2. Tương khắc Quan hệ hạn chế sự thái quá : Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắcMộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy. Mỗi hành cũng có 2 mặt tương quan về hành khắc được nó và hành nó khắcđược. Cụ thể là, gọi Mộc là Ta thì, Kim khắc Mộc, Kim là cái khắc Ta, Mộc khắcThổ, Thổ là cái Ta khắc. 3. Phản sinh, Phản khắc Từ trước, khi nói đến Sinh Khắc, hầu như người ta chỉ nói đến sinhkhắc 1 chiều : Mộc sinh Hỏa, Kim khắc Mộc. Tuy nhiên đào sâu vào từng hoạtđộng của Ngũ hành ta thấy : Mộc vượng (á ) làm không Thổ suy (â ) không sinhđược Kim và không khắc được thủy. Vậy Mộc vượng (á ) làm Kim suy (â ) vàThủy vượng (á ). Nói cách khác, Mộc phản khắc Kim (thay vì Kim khắc Mộc) vàMộc phản sinh Thủy (thay vì Thủy sinh Mộc). 4. Tương thừa Là quan hệ tương khắc không bình thường : Mạnh quá lấn yếu. - Một hành nào đó, nếu quá mạnh sẽ khắc hành bị nó khắc mạnh hơn. Thídụ : Bình thường, Can Mộc khắc Tỳ Thổ, vì giận dữ, làm Mộc gia tăng nhiều hơnsẽ khắc thổ nhiều hơn bình thường gây bụng đau, bao tử loét... Khi điều chỉnh,phải điều chỉnh ở Can Mộc. - Ngược lại, nếu nó quá yếu sẽ bị khắc chế mạnh hơn bởi hành khắc đượcnó. Thí dụ : Trong chứng Lao Phổi, người bệnh hay sốt về chiều, phổi bệnh doPhế Kim suy yếu, theo Ngũ hành, Hỏa khắc Kim, nay Kim suy yếu, Hỏa nhân cơhội Kim suy, khắc mạnh hơn gây sốt kéo dài, nhất là từ trưa đến chiều tối (là giờcủa Hỏa vượng, Kim suy). Khi điều trị, chủ yếu phải điều trị ở Phế Kim chứkhông phải ở Tâm Hỏa, cho dù có dấu hiệu của Tâm hỏa. 5. Tương vũ Đây cũng là 1 quan hệ tương khắc không bình thường, yếu chống lại mạnh. - Một hành nào đó, nếu mạnh quá, sẽ ức chế ngược lại hành khắc được nó. Thí dụ : Bình thường thì Thủy khắc Hỏa, trong trường hợp bị trúng nắng,sức nóng (nhiệt) bên ngoài làm cho Hỏa khí bị kéo theo, mạnh hơn, bùng lên, khắcngược lại Thủy làm cho Thủy suy, gây đổ mồ hôi, sợ lạnh... Khi điều trị, phải điềuchỉnh ở Hỏa chứ không phải ở Thủy. - Ngược lại, nếu nó quá yếu, sẽ bị hành mà nó khắc trở nên khắc ngược lạinó. Thí dụ : Trong trường hợp Trụy Mạch, Hỏa suy kém gây lạnh người, huyếtáp thấp, Kim nhân cơ hội Hỏa suy, bùng lên khắc ngược trở lại Hỏa, làm cho thởnhanh hơn, tim đập chậm hơn, có khi gây ngưng đập. Như vậy, Ngũ Hành Sinh Khắc qua lại 2 chiều chứ không phải chỉ có 1chiều.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền y học dân tộc kiến thức về y học cổ truyền học thuyết ngũ hành Tương sinh tương khắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 161 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0