Quy luật lượng chất và chuyển đổi Kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở Việt Nam - 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu quy luật lượng chất và chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở việt nam - 1, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy luật lượng chất và chuyển đổi Kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở Việt Nam - 1Lời mở đầu Sau 1986 nước ta đã chuyển mô hình kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trìnhthể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện cả về lí luận cũng như thựctiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đây cũng là một quá trình vềsự nhận thức đúng hơn các quy lu ật khách quan, chuyển từ một nền kinh tế mangnặng tính chất hiện vật sang nền kinh tế h àng hoá với nhiều thành ph ần, khôi phụccác th ị trường để từ đó các quy luật thị trường phát huy tác dụng điều tiết h ành vicác tác nhân trong nền kinh tế thay cho phương pháp quản lí bằng các công cụ kếhoạch hoá trực tiếp mang tính pháp lệnh, xoá bỏ bao cấp tràn lan của nh à nước đểcác doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trong sản xuất kinh doanh. Nhà nước thực hiệnquản lí nền kinh tế thông qua pháp luật và điều tiết thông qua các chính sách và cáccông cụ kinh tế vỉ mô Chuyển sang nền kinh tế thị trường là chuyển sang nền kinh tế năng động, có cơchế điều ch ỉnh linh hoạt hơn, thúc đẩy sự phân phối, sử dụng các nguồn lực và cáctác nhân của nền kinh tế hoạt độmg hiệu quả Mặt khác sự chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề còn mới trong lịch sử kinh tế nư ớcta. Nên việc nghiên cứu những vấn đề cơ b ản về kinh tế thị trường là sự cần thiết.Nội dungI > . Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị thư ờngđịnh hư ớng x• hội chủngh ĩa1 . Khái niệm 1 Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá trong đó từsản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường. Nói một cách khác kinh tế thịtrường phát triển trong đó mọi quan hệ kinh tế đều đư ợc tiền tệ hoá .2 . Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế định hướng x• hội chủ nghĩa2.1 Điều kiện ra đời của sản xuất h àng hoá. Phân công lao động:Theo LêNin “ hễ ở đâu và khi nào có phân công lao động x•hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường “ –VI LêNin toàn tập nhàxuất bản tiến bộ Matcova 1974 . Nh ững lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau. Mà muốn cóđược như vậy thì những người, những doanh nghiệp sản xuất h àng hoá phải độc lậpvà không phụ thuộc vào nhau .Tóm lại phân công lao động x• hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người,những doanh nghiệp xản xuất h àng hoá độc lập, họ làm việc cho nhau thông quanhững trao đổi hàng hoá. Còn với tư cách là doanh nghiệp sản xuất h àng hoá độclập lao động sản xuất hàng hoá của họ lại mang tính lao động tư nhân ( cá biệt , độclập không phụ thuộc ). Mâu thuẫn này được giải quyết bằng trao đổi .2.2 Định hướng x• hội chủ nghĩa ở nư ớc ta là một sự lựa chọn đúng đắn Trước đây trong quá trình xây dựng x• hội chủ nghĩa Liên Xô , Đông Âu hay ởViệt Nam cũng có quan điểm kinh tế cho rằng: Kinh tế hàng hoá là sản phẩm riêngcủa chủ nghĩa tư bản. Từ đó nền kinh tế x• hội chủ nghĩa được vận hành theo cơ chếtập trung quan liêu bao cấp . Đây là một trong những nguyên nhân khủng hoảngcủax• hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của đảng ta hiện nay xây dựng “sản xuất hànghoá không đối lập với chủ nghĩa x• hội , mà còn là thành tựu phát triển của nền vănminh nhân lo ại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng x• hội chủ 2ngh ĩa và cả khi chủ nghĩa x• hội đ• được xây dựng. – Văn kiện đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII Ngoài ra cũng có quan điểm cho rằng kinh tế thị trường không thể dung hợp vớichủ nghĩa x• hội. Còn theo CacMac kinh tế h àng hoá tồn tại trong nhiều hình thứckhác nhau có thể khác nhau về quy mô và hình thức phát triển . Kinh tế thị trư ờng không những tồn tại khách quan mà cần thiết cho công cuộc2.3xây dựng chủ nghi• x• hội . Nó tồn tại khách quan vì vẫn còn cơ sở cho sự tồn tại và phát triển. Đó là sự phâncông lao động x• hội không mất đi m à còn chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu.Nó diễn ra không những trong từng địa phương, một nước mà còn trong sự phâncông h ợp tác quốc tế . Trong thời kỳ quá độ và ngay cả dưới chủ nghĩa x• hội vẫn tồn tại những h ìnhthức sở hữu khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất tức là vẫn còn sự tách biệt nhấtđịnh về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế. Ngay cả các doanh nghiệp cùng dựa trênmột quan hệ sở hữu như doanh nghiệp nhà nước, nh ưng cũng chưa thể phân phốisản phẩm cho nhau mà không tính toán h iệu quả kinh tế vẫn phải sử dụng quan hệhàng hoá - tiền tệ để tính toán hiệu quả kinh tế bởi vì : Kinh tế phát triển tạo sự tách biệt quyền sử dụng và quyền sở hữu tư liệu sảnxuất. Các doanh nghiệp nhà nướccó cùng sở hữu nhưng quyền sử dụng lại khácnhau. Vì vậy các doanh nghiệp nh à nước có sự tách biệt tương đối về kinh tế, cóquyề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy luật lượng chất và chuyển đổi Kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở Việt Nam - 1Lời mở đầu Sau 1986 nước ta đã chuyển mô hình kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trìnhthể hiện sự đổi mới về tư duy và ngày càng hoàn thiện cả về lí luận cũng như thựctiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đây cũng là một quá trình vềsự nhận thức đúng hơn các quy lu ật khách quan, chuyển từ một nền kinh tế mangnặng tính chất hiện vật sang nền kinh tế h àng hoá với nhiều thành ph ần, khôi phụccác th ị trường để từ đó các quy luật thị trường phát huy tác dụng điều tiết h ành vicác tác nhân trong nền kinh tế thay cho phương pháp quản lí bằng các công cụ kếhoạch hoá trực tiếp mang tính pháp lệnh, xoá bỏ bao cấp tràn lan của nh à nước đểcác doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trong sản xuất kinh doanh. Nhà nước thực hiệnquản lí nền kinh tế thông qua pháp luật và điều tiết thông qua các chính sách và cáccông cụ kinh tế vỉ mô Chuyển sang nền kinh tế thị trường là chuyển sang nền kinh tế năng động, có cơchế điều ch ỉnh linh hoạt hơn, thúc đẩy sự phân phối, sử dụng các nguồn lực và cáctác nhân của nền kinh tế hoạt độmg hiệu quả Mặt khác sự chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề còn mới trong lịch sử kinh tế nư ớcta. Nên việc nghiên cứu những vấn đề cơ b ản về kinh tế thị trường là sự cần thiết.Nội dungI > . Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị thư ờngđịnh hư ớng x• hội chủngh ĩa1 . Khái niệm 1 Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá trong đó từsản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường. Nói một cách khác kinh tế thịtrường phát triển trong đó mọi quan hệ kinh tế đều đư ợc tiền tệ hoá .2 . Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế định hướng x• hội chủ nghĩa2.1 Điều kiện ra đời của sản xuất h àng hoá. Phân công lao động:Theo LêNin “ hễ ở đâu và khi nào có phân công lao động x•hội và sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy có thị trường “ –VI LêNin toàn tập nhàxuất bản tiến bộ Matcova 1974 . Nh ững lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau. Mà muốn cóđược như vậy thì những người, những doanh nghiệp sản xuất h àng hoá phải độc lậpvà không phụ thuộc vào nhau .Tóm lại phân công lao động x• hội tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người,những doanh nghiệp xản xuất h àng hoá độc lập, họ làm việc cho nhau thông quanhững trao đổi hàng hoá. Còn với tư cách là doanh nghiệp sản xuất h àng hoá độclập lao động sản xuất hàng hoá của họ lại mang tính lao động tư nhân ( cá biệt , độclập không phụ thuộc ). Mâu thuẫn này được giải quyết bằng trao đổi .2.2 Định hướng x• hội chủ nghĩa ở nư ớc ta là một sự lựa chọn đúng đắn Trước đây trong quá trình xây dựng x• hội chủ nghĩa Liên Xô , Đông Âu hay ởViệt Nam cũng có quan điểm kinh tế cho rằng: Kinh tế hàng hoá là sản phẩm riêngcủa chủ nghĩa tư bản. Từ đó nền kinh tế x• hội chủ nghĩa được vận hành theo cơ chếtập trung quan liêu bao cấp . Đây là một trong những nguyên nhân khủng hoảngcủax• hội chủ nghĩa. Theo quan điểm của đảng ta hiện nay xây dựng “sản xuất hànghoá không đối lập với chủ nghĩa x• hội , mà còn là thành tựu phát triển của nền vănminh nhân lo ại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng x• hội chủ 2ngh ĩa và cả khi chủ nghĩa x• hội đ• được xây dựng. – Văn kiện đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII Ngoài ra cũng có quan điểm cho rằng kinh tế thị trường không thể dung hợp vớichủ nghĩa x• hội. Còn theo CacMac kinh tế h àng hoá tồn tại trong nhiều hình thứckhác nhau có thể khác nhau về quy mô và hình thức phát triển . Kinh tế thị trư ờng không những tồn tại khách quan mà cần thiết cho công cuộc2.3xây dựng chủ nghi• x• hội . Nó tồn tại khách quan vì vẫn còn cơ sở cho sự tồn tại và phát triển. Đó là sự phâncông lao động x• hội không mất đi m à còn chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu.Nó diễn ra không những trong từng địa phương, một nước mà còn trong sự phâncông h ợp tác quốc tế . Trong thời kỳ quá độ và ngay cả dưới chủ nghĩa x• hội vẫn tồn tại những h ìnhthức sở hữu khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất tức là vẫn còn sự tách biệt nhấtđịnh về kinh tế giữa các chủ thể kinh tế. Ngay cả các doanh nghiệp cùng dựa trênmột quan hệ sở hữu như doanh nghiệp nhà nước, nh ưng cũng chưa thể phân phốisản phẩm cho nhau mà không tính toán h iệu quả kinh tế vẫn phải sử dụng quan hệhàng hoá - tiền tệ để tính toán hiệu quả kinh tế bởi vì : Kinh tế phát triển tạo sự tách biệt quyền sử dụng và quyền sở hữu tư liệu sảnxuất. Các doanh nghiệp nhà nướccó cùng sở hữu nhưng quyền sử dụng lại khácnhau. Vì vậy các doanh nghiệp nh à nước có sự tách biệt tương đối về kinh tế, cóquyề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0