Quy luật lượng chất và chuyển đổi Kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở Việt Nam - 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.27 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăng nhanh vốn đầu tư phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng cơ cấu kinh tế có hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh. Hoàn chỉnh một bước cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng. Đầu tư thích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm , hỗ trợ đầu tư nhiều hơn cho các vùng còn nhiều khó khăn . Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trường đã có và mở rộng thêm thị trường mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu, thu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy luật lượng chất và chuyển đổi Kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở Việt Nam - 3 Tăng nhanh vốn đầu tư phát triển kinh tế, x• hội, xây dựng cơ cấu kinh tế cóhiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh. Hoàn chỉnh một b ước cơ bản hệ thống kết cấuhạ tầng. Đầu tư thích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm , hỗ trợ đầu tư nhiềuhơn cho các vùng còn nhiều khó khăn . Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trường đ• có vàmở rộng thêm thị trường mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu,thu hút vốn, công nghệ từ b ên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả,thực hiện các cam kết song phương và đa phương . Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính – tiền tệ, tăng tiềm lực vàkhả năng tài chính quốc gia , thực h ành triệt để tiết kiệm ; tăng tỷ lệ chi ngân sáchđầu tư phát triển, duy trì ổn định các cân đối vĩ mô, phát triển thị trường vốn đápứng nhu cầu phát triển kinh tế – x• hội . Tiếp tục đổi mới , tạo chuyển biến cơ bản, to àn diện về phát triển giáo dục đ àotạo, khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lí,triển khai thực hiện chương trình phổ cập trung học cơ sở, ứng dụng nhanh côngngh ệ tiến, hiện đại, từng b ước phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, đổi mới và nâng cao hiiêụ lực củabộ máy nh à nước. Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng. Thực hiện tốt dân chủ,nhất là dân chủ ở x•, ph ường và các đơn vị cơ sở . Thực hiện nhiệm vụ củng cố cuốc phòng và an ninh, bảo đảm trật tự kỷcương trong các ho ạt động kinh tế, x• hội . Các chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế chủ yếu . 13Đưa GDP năm 2005 gấp hai lần so với năm 1995 . Nhịp độ tăng trưởng GDPb ìnhquân hàng năm thời kỳ năm năm 2001 – 2005 là 7,5%, trong đó nông, lâm, ngưnghiệp tăng 4,3%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6.2% . Giá trị sản xuấtnông, lâm ,ngư nghiệp tăng 4,8%/năm . Giá trị sản xuất ngành công nghiịep tăng 13%/năm . Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm . Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm . Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến 2005 dự kiến : Tỷ trọng nông , lâm ngư nghiệp 20 -21%. Tỷ trọng công nghiệp và xây d ựng khoảng 38-39% . Tỷ trọng các ngành d ịch vụ 41 -42% . 3 .> Ưu thế và hạn chế của kinh tếthị trường . Ưu thế . Thúcđ ẩy quá trình x• hội hoá sản xuất nhanh chóng, làm cho phân công laođộng phát triển, chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc, h ình thành các mốiquan h ệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuấttạo tiền đề cho sự hợp tác lao động phát triển . Thúc đ ẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất . Hạn chế của kinh tế thị trường ở . Kinh tế thị trường có những khuyết tật như tình trạng khủng hoảng , thấtnghiệp bất bình đẳng , huỷ hoại môi trường …. Từ những thực trạng và những ưu nhược điểm của kinh tế thị trường chúng4.>ta cần có những biện pháp giải quyết một cách hợp lí . Cụ thể là . 14 * Đẩy mạnh phân công lao động x• hội và đa dạng hoá các hình thức sở hữuvì đ ây là hai điều kiện ra đời và tồn tại sản xuất hàng hoá . Đẩy mạnh phân công lao động x• hội đồng nghĩa với quá trình đẩy mạnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hiện nay công nghiệp hoá ở nước ta phảikết hợp chặt chẽ hai chiến lược công nghiệp theo hướng xuất khẩu, đồng thời thaythế nhập khẩu. Để thực hiện chiến lược n ày cần phải phân công lao động để pháttriển những nghành, những lĩnh vực m à đ ất nư ớc có lợi thế so sánh như, sản xuấtnông nghiệp công nghiệp dệt may ….. đồng thờ phải cải tiến công nghệ và kỹ thuậtsản xuất . Thực hiện đa dạng hoá các h ình thức sở hữu. Đối với nước ta quá trình đa *dạng hoá được thể hiện bằng việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Cụthể nâng cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế nh à nước, phát triển nền kinh tế tập thểđể cùng kinh tế nước nh à tạo nền tảng cho chủ nghĩa x• hội. Đồng thờ tạo môitrường pháp lí lành mạnh, thúc đẩy các thành ph ần kinh tế khác cùng phát triển. Hình thành đồng bộ cảc loại thị trường nhằm xây dựng và phát triển kinh tế *thị trư ờng định h ướng x• hội chủ nghĩa . Trong những năm gần đây thì phải . Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển hệ thống giao thông và phươngtiện vận tải để mở rộng thị trư ờng . Hình thành th ị trường sức lao động . Xây d ựng thị trường vốn, từng b ước h ình thành và phát triển thị trườngchứng khoán nhằm huy động vốn . 15 Quản lí chặt chẽ thị trường đất đai và thị trư ờng nh à ở . Xây dựng thị trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy luật lượng chất và chuyển đổi Kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường ở Việt Nam - 3 Tăng nhanh vốn đầu tư phát triển kinh tế, x• hội, xây dựng cơ cấu kinh tế cóhiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh. Hoàn chỉnh một b ước cơ bản hệ thống kết cấuhạ tầng. Đầu tư thích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm , hỗ trợ đầu tư nhiềuhơn cho các vùng còn nhiều khó khăn . Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trường đ• có vàmở rộng thêm thị trường mới. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để tăng nhanh xuất khẩu,thu hút vốn, công nghệ từ b ên ngoài. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả,thực hiện các cam kết song phương và đa phương . Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính – tiền tệ, tăng tiềm lực vàkhả năng tài chính quốc gia , thực h ành triệt để tiết kiệm ; tăng tỷ lệ chi ngân sáchđầu tư phát triển, duy trì ổn định các cân đối vĩ mô, phát triển thị trường vốn đápứng nhu cầu phát triển kinh tế – x• hội . Tiếp tục đổi mới , tạo chuyển biến cơ bản, to àn diện về phát triển giáo dục đ àotạo, khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lí,triển khai thực hiện chương trình phổ cập trung học cơ sở, ứng dụng nhanh côngngh ệ tiến, hiện đại, từng b ước phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính, đổi mới và nâng cao hiiêụ lực củabộ máy nh à nước. Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng. Thực hiện tốt dân chủ,nhất là dân chủ ở x•, ph ường và các đơn vị cơ sở . Thực hiện nhiệm vụ củng cố cuốc phòng và an ninh, bảo đảm trật tự kỷcương trong các ho ạt động kinh tế, x• hội . Các chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế chủ yếu . 13Đưa GDP năm 2005 gấp hai lần so với năm 1995 . Nhịp độ tăng trưởng GDPb ìnhquân hàng năm thời kỳ năm năm 2001 – 2005 là 7,5%, trong đó nông, lâm, ngưnghiệp tăng 4,3%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6.2% . Giá trị sản xuấtnông, lâm ,ngư nghiệp tăng 4,8%/năm . Giá trị sản xuất ngành công nghiịep tăng 13%/năm . Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm . Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm . Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến 2005 dự kiến : Tỷ trọng nông , lâm ngư nghiệp 20 -21%. Tỷ trọng công nghiệp và xây d ựng khoảng 38-39% . Tỷ trọng các ngành d ịch vụ 41 -42% . 3 .> Ưu thế và hạn chế của kinh tếthị trường . Ưu thế . Thúcđ ẩy quá trình x• hội hoá sản xuất nhanh chóng, làm cho phân công laođộng phát triển, chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc, h ình thành các mốiquan h ệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuấttạo tiền đề cho sự hợp tác lao động phát triển . Thúc đ ẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất . Hạn chế của kinh tế thị trường ở . Kinh tế thị trường có những khuyết tật như tình trạng khủng hoảng , thấtnghiệp bất bình đẳng , huỷ hoại môi trường …. Từ những thực trạng và những ưu nhược điểm của kinh tế thị trường chúng4.>ta cần có những biện pháp giải quyết một cách hợp lí . Cụ thể là . 14 * Đẩy mạnh phân công lao động x• hội và đa dạng hoá các hình thức sở hữuvì đ ây là hai điều kiện ra đời và tồn tại sản xuất hàng hoá . Đẩy mạnh phân công lao động x• hội đồng nghĩa với quá trình đẩy mạnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hiện nay công nghiệp hoá ở nước ta phảikết hợp chặt chẽ hai chiến lược công nghiệp theo hướng xuất khẩu, đồng thời thaythế nhập khẩu. Để thực hiện chiến lược n ày cần phải phân công lao động để pháttriển những nghành, những lĩnh vực m à đ ất nư ớc có lợi thế so sánh như, sản xuấtnông nghiệp công nghiệp dệt may ….. đồng thờ phải cải tiến công nghệ và kỹ thuậtsản xuất . Thực hiện đa dạng hoá các h ình thức sở hữu. Đối với nước ta quá trình đa *dạng hoá được thể hiện bằng việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Cụthể nâng cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế nh à nước, phát triển nền kinh tế tập thểđể cùng kinh tế nước nh à tạo nền tảng cho chủ nghĩa x• hội. Đồng thờ tạo môitrường pháp lí lành mạnh, thúc đẩy các thành ph ần kinh tế khác cùng phát triển. Hình thành đồng bộ cảc loại thị trường nhằm xây dựng và phát triển kinh tế *thị trư ờng định h ướng x• hội chủ nghĩa . Trong những năm gần đây thì phải . Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển hệ thống giao thông và phươngtiện vận tải để mở rộng thị trư ờng . Hình thành th ị trường sức lao động . Xây d ựng thị trường vốn, từng b ước h ình thành và phát triển thị trườngchứng khoán nhằm huy động vốn . 15 Quản lí chặt chẽ thị trường đất đai và thị trư ờng nh à ở . Xây dựng thị trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến thức triết học tiểu luận triết học luận văn triết ôn luyện triết học tài liệu triết học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
30 trang 226 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 221 0 0 -
20 trang 217 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0