Quy luật ra đời của ĐCS Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy luật ra đời của ĐCS Việt Nam Dân tộc Việt Nam sớm hình thành trong quá trình dựng nước vàgiữnước. Với truyền thống đoàn kết và bất khuất, dân tộc ta từng đánhbại nhiều kẻ thù xâm lược lớn mạnh.Từ đâu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây, trong đó có đếquốc Pháp, đã nhòm ngó, xâm lược nước ta, mở đâu bằng việc khaithông buôn bán và truyền giáo.Nǎm 1858, đế quốc Pháp vũ trang xâm lược nước ta. Vua quan triềuđình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng chúng. Ngày 6 tháng 6 nǎm1884, triều đình nhà Nguyên đã ký Hiệp ước Patơnốt, hoàn toàn dângnước ta cho đế quốc Pháp. Từ đó, Việt Nam trở thành thuộc địa củađế quốc Pháp. Dưới chế độ thống trị của đế quốc Pháp và tay sai củachúng, xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi.Về chính tri thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên. Mọi quyềnhành đêu nằm trong tay người Pháp, vua quan nhà Nguyễn chỉ đóngvai trò bù nhìn. Chúng thi hành chính sách chia để trị. Chúng chia rẽgiữa ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương, rồi lập ra xứ Đông Dươngthuộc Pháp nhằm xoá tên các nước Việt Nam, Lào, Campuchia trênbản đồ thế giới. Đánh giá về chính sách này, đồng chí Nguyễn áiQuốc đã viết: Chủ nghĩa thực dân Pháp không hề thay đổi cái châmngôn chia để trị của nó. Chính vì thế mà nước An Nam, một nướccó chung một dân tộc, chung một dòng máu, chung một phong tục,chung một lịch sử, chung một truyền thống, chung một tiếng nói, đãbị chia nǎm sẻ bảy. Lợi dụng một cách xảo trá sự chia cắt ấy, ngườita hy vọng làm nguội được tình đoàn kết, nghĩa đồng bào trong lòngngười An Nam và tạo ra những mối xung khắc giữa anh em ruột thịtvới nhau. Sau khi đẩy họ chống lại nhau, người ta lại ghép một cáchgiả tạo các thành phần ấy lại, lập nên một Liên bang gọi là Liênbang Đông Dương...Về kinh tế tư bản Pháp không phát triển công nghiệp ở nước ta, màchỉ mở mang một số ngành trực tiếp phục vụ cho bộ máy thống trị vàkhai thác tài nguyên để cung cấp nguyên liệu cho nền công nghiệpcủa nước Pháp.Chính sách độc quyền kinh tế Pháp đã biến Việt Nam thành thịtrường của chính quốc, nơi vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công rẻmạt.Bên cạnh sự bóc lột nhân công và cướp đoạt tài nguyên, đất đai, bọnthực dân Pháp còn duy trì chế độ phong kiến để giúp chúng bóc lộtđịa tô, lợi tức và các hình thức thuế khoá rất nặng nề.Các mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Mâu thuẫn giữanhân dân, chủ yếu là nông dân, với giai cấp phong kiến địa chủ chưađược giải quyết, thì mâu thuần giữa dân tộc ta với bọn đế quốc Phápthống trị và phong kiến tay sai của chúng lại phát sinh, càng đẩynhanh quá trình cách mạng của nhân dân ta.Đánh giá về hiện tượng xã hội nói trên, đồng chí Nguyễn ái Quốcviết: Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: chủnghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của côngcuộc giải phóng nữa thôiPhương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa của tư bản Pháp trùm lênphương thức sản xuất phong kiến lỗi thời đã làm phân hoá các giaicấp cũ, tạo ra kết cấu giai cấp mới.2. Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hoá, giai cấp công nhân rađờiGiai cấp địa chủ phong kiến trong những thế kỷ trước đã từng giữvai trò tiến bộ nhất định trong lịch sử. Từ khi triều đình nhà Nguyễnđầu hàng đế quốc Pháp thì bản thân giai cấp này cũng bị phân hóa.Một bộ phận can tâm làm tay sai cho đế quốc Pháp để duy trì quyềnlợi của bản thân, một bộ phận không ít tiếp tục truyền thống dân tộc,đề xướng và lãnh đạo các phong trào Vǎn thân, Cần vương chống đếquốc Pháp xâm lược, khôi phục triều đình phong kiến. Một số trởthành những lãnh tụ của phong trào quần chúng nông dân, vừa đấutranh chống đế quốc Pháp, vừa chống lại triều đình bán nước.Một bộ phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa.Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện từ trong thời gian Chiến tranhthế giới lần thứ nhất (1914-1918), vừa ra đời đã bị sự chèn ép của tưbản Pháp và phân hoá thành hai bộ phận. Một số ít ôm chân đế quốc,tham gia vào các cơ quan chính trị và kinh tế của đế quốc Pháp, trởthành lớp tư sản mại bản. Một bộ phận khác tuy có mâu thuẫn nhấtđịnh với tư bản Pháp và triều đình phong kiến, nhưng thế lực kinh tếyếu ớt, què quặt, phụ thuộc, khuynh hướng chính trị cải lương. Dovậy, giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam tuy có tinh thần yêu nước,chống phong kiến và đế quốc, nhưng họ không có khả nǎng lãnh đạocách mạng. Họ chỉ có thể tham gia cuộc đấu tranh ấy trong điềukiện nhất định.Tầng lớp trí thức và tiểu tư sản là những người vốn được chế độphong kiến và thực dân đào tạo. Nhưng do truyền thống yêu nước chiphối, họ khao khát độc lập, tự do, dân chủ, nên cũng bị phân hoá.Một số ít cam tâm làm tay sai. Số đồng vẫn giữ được khí tiết dù ởhoàn cảnh nào cũng không nguôi lòng cứu nước. Khi có điều kiện,những trí thức yêu nước thường đóng vai trò truyền bá những tưtưởng mới và là ngòi pháo của các cuộc đấu tranh chống thực dân,phong kiến.Giai cấp nông dân khao khát độc lập và ruộng đất, hǎng hái chốngđế quốc và phong kiến. Sau phong trào Vǎn thâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đảng cộng sản việt nam sự ra đời đảng cộng sản việt nam tài liệu chũ nghĩa xã hội giáo trình chủ nghĩa xã hội bài giảng chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 218 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 175 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 144 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 121 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 102 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
18 trang 84 0 0
-
Bài giảng Sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá
68 trang 78 0 0 -
Công tác dân vận của Đảng góp phần tạo nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
7 trang 76 0 0 -
7 trang 75 0 0
-
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 72 0 0