Danh mục

Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 71.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từQuy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếmQuy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ (tiếng Anh: The UniformCustoms and Practice for Documentary Credits (viết tắt là UCP) là một bộ các quy địnhvề việc ban hành và sử dụng thư tín dụng (hay L/C). UCP được các ngân hàng và cácbên tham gia thương mại áp dụng ở trên 175 quốc gia. Khoảng 11-15% thương mạiquốc tế sử dụng thư tín dụng với tổng giá trị hơn 1.000 tỷ USD mỗi năm.Về mặt lịch sử, các bên tham gia thương mại, đặc biệt là các ngân hàng, đã phát triểncác kỹ thuật nghiệp vụ và các phương pháp sử dụng thư tín dụng trong tài chính-thương mại quốc tế. Các thông lệ này đã được Phòng thương mại quốc tế (ICC) tiêuchuẩn hóa thông qua việc xuất bản UCP năm 1933 và tiếp theo đó là cập nhật nó quacác năm. ICC đã phát triển và đưa vào khuôn khổ UCP bằng các bản sửa đổi thườngxuyên, bản trước đây là UCP500. Kết quả là nỗ lực quốc tế thành công nhất trongviệc thống nhất các quy định từ trước đến nay, khi UCP đã có hiệu lực thực tế trêntoàn thế giới. Bản sửa đổi mới nhất đã được Ủy ban Ngân hàng của ICC phê chuẩn tạicuộc họp ở Paris vào ngày 25 tháng 10 năm 2006. Bản sửa đổi mới này, gọi làUCP600, đã chính thức bắt đầu hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007.s UCP500UCP500 hay UCP 500 là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Uniform Customsand Practice for Documentary Credits do Phòng thương mại quốc tế (ICC) phát hànhnăm 1993 bản sửa đổi lần thứ 500. Nó được dịch ra tiếng Việt là Quy tắc và thựchành thống nhất về tín dụng chứng từ hay Tập quán và thông lệ thống nhất vềtín dụng chứng từ lần sửa đổi thứ 500 năm 1993. Nó gồm 49 điều, được chia thành 7phần (từ A tới G) và đề cập tới các vấn đề có liên quan đến tín dụng chứng từ mà từnăm 1993 cho đến hiện nay (thời điểm năm 2005) vẫn đang được áp dụng trong thanhtoán quốc tế các chứng từ thương mại.[sửa] Nội dungUCP500 được chia thành 7 phần như sau: • A. Các điều khoản và định nghĩa chung (Các điều từ 1 tới 5) • B. Dạng và thông báo tín dụng (Các điều từ 6 tới 12) • C. Trách nhiệm và nghĩa vụ (Các điều từ 13 tới 19) • D. Chứng từ (Các điều từ 20 đến 38) • E. Các điều khoản phụ khác (Các điều từ 39 tới 47) • F. Tín dụng chuyển nhượng (Điều 48) • G. Chuyển nhượng quyền (Điều 49)Trong bài này chỉ liệt kê tên các điều khoản mà không chỉ rõ nội dung của từng điềukhoản. Có thể tham khảo thêm nội dung cụ thể của mọi điều khoản bằng cách liên hệtrực tiếp với Phòng thương mại quốc tế theo địa chỉ sau để có nội dung chính thứcbằng một số ngôn ngữ phổ dụng: International Chamber of Commerce The world business organization, 38, Cours Albert ler 75008 Paris, France Tel: + 33 1 49 53 28 28 Fax: + 33 1 49 53 28 59 E-mail: icc@iccwbo.orghoặc tại các ngân hàng khu vực có dịch vụ thanh toán quốc tế để nhận được bản bằngtiếng địa phương đã được ICC công nhận.[sửa] A. Các điều khoản và định nghĩa chung • Điều 1 - Áp dụng của UCP • Điều 2 - Ý nghĩa của tín dụng • Điều 3 - Tín dụng và hợp đồng • Điều 4 - Chứng từ và Hàng hóa/Dịch vụ/Việc thi hành • Điều 5 - Các chỉ dẫn để phát hành/sửa đổi tín dụng[sửa] B. Dạng và thông báo tín dụng • Điều 6 - Tín dụng hủy ngang/không hủy ngang • Điều 7 - Trách nhiệm của ngân hàng thông báo • Điều 8 - Sự hủy ngang tín dụng • Điều 9 - Trách nhiệm của ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận • Điều 10 - Các dạng tín dụng • Điều 11 - Tín dụng điện tín và tiền (trước) thông báo • Điều 12 - Sự không hoàn thiện hay các điều khoản không rõ ràng[sửa] C. Trách nhiệm và nghĩa vụ • Điều 13 - Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ • Điều 14 - Các chứng từ có sai khác và thông báo • Điều 15 - Phủ nhận về tính hiệu quả của chứng từ • Điều 16 - Phủ nhận về việc truyền tải thông điệp • Điều 17 - Bất khả kháng (Force Majeure) • Điều 18 - Phủ nhận về các hành động của bên ra chỉ thị • Điều 19 - Các thỏa thuận về bồi hoàn từ ngân hàng tới ngân hàng[sửa] D. Chứng từ • Điều 20 - Sự mơ hồ đối với người phát hành chứng từ • Điều 21 - Người phát hành hay nội dung không cụ thể của chứng từ • Điều 22 - Ngày phát hành chứng từ và ngày tín dụng • Điều 23 - Vận tải đơn đường biển • Điều 24 - Vận đơn đường biển không có tính chuyển nhượng • Điều 25 - Vận đơn thuê tàu • Điều 26 - Chứng từ vận tải đa phương thức (MTD) • Điều 27 - Chứng từ vận tải hàng không, đường bộ, đường sắt hay đường nội thủy. • Điều 28 - Các chứng từ vận tải • Điều 29 - Biên lai của bưu điện và dịch vụ phát chuyển nhanh • Điều 30 -Các chứng từ vận tải được phát hành bởi các đại lý vận tải • Điều 31 - Trên boong, Người giao hàng xếp và đếm hàng, Tên người ủy thác. • Điều 32 - Các chứng từ vận tải hoàn hảo • Điều 33 - Các c ...

Tài liệu được xem nhiều: