Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.28 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật liên quan và thực tiễn hoạch định chính sách (HĐCS), phân tích chính sách (PTCS) ở Quốc hội Việt Nam cho thấy, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 được thông qua đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của HĐCS và PTCS trong hoạt động lập pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam CHÑNH SAÁCH QUY TRÒNH CHÑNH SAÁCH VAÂ PHÊN TÑCH CHÑNH SAÁCH TRONG HOAÅT ÀÖÅNG LÊÅP PHAÁP ÚÃ VIÏåT NAM NGUYỄN ANH PHƯƠNG* So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật liên quan và thực tiễn hoạch định chính sách (HĐCS), phân tích chính sách (PTCS) ở Quốc hội Việt Nam cho thấy, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 được thông qua đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của HĐCS và PTCS trong hoạt động lập pháp. Tuy nhiên, một số điều luật vẫn cần được giải thích rõ hơn hoặc điều chỉnh trong thời gian tới để thúc đẩy, nâng cao năng lực chính sách, đặc biệt đối với vai trò quyết định chính sách (QĐCS) cơ bản của Quốc hội nước ta. 1. Lý luận chung về quy trình hoạch định making process), hay còn được gọi là quy chính sách và phân tích chính sách trình chính sách (QTCS), hoặc chu trình 1.1 Định nghĩa chính sách (policy cycle), diễn tả logic quá Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa trình hình thành, phát triển của chính sách khác nhau về chính sách và chính sách công1. công, cùng với vai trò và mối quan hệ của Chính sách liên quan đến những tuyên bố, các chủ thể tham gia quá trình này3. hành động mang tính quyền lực nhà nước, Phân tích chính sách (Policy analysis) có dựa trên giả thuyết về nguyên nhân và kết thể được hiểu là một quá trình xử lý thông quả, nhằm mục tiêu giải quyết các vấn đề tin bằng các công cụ phân tích, nhằm đề ra công, hay thúc đẩy các giá trị ưu tiên2. các phương án lựa chọn giải quyết một vấn Quy trình hoạch định chính sách (Policy đề công4. * Viện Nghiên cứu Lập pháp. 1 Trong bài viết này, chính sách và chính sách công có thể dùng thay thế cho nhau. 2 Tham khảo thêm các định nghĩa phổ biến, như của Lasswell (Xem: Lasswell (1951), The policy orientation, in Lerner & Lasswell (eds), The Policy Sciences, pp. 3-15, Stanford University Press); Anderson (Anderson (1994), Public policymaking, Princeton); Considine (Considine (1994), Public policy: A critical approach, Macmillan, Melbourne), Dye (Dye (1972), Un- derstanding public policy, Prentice-Hall). 3 Tham khảo thêm Kraft, M & Furlong, S (2015), Public policy: politics, analysis, and alternatives, 5th ed, CQ Press. 4 Tham khảo thêm các định nghĩa như của Dye, Fischer, Dunn, Weimer và Vining (Xem: Dunn (2012), Public policy analysis: an introduction, Pearson; Weimer & Vining (2011), Policy Analysis: Concepts and Practice, Pearson).80 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 02+03 (306+307) T1+T2/2016 1.2 Quy trình hoạch định chính sách trong khi nhiều vấn đề khác lại bị trì hoãn lâu Khoa học chính sách hiện tại cũng chưa dài.có được một quy trình HĐCS thống nhất, - Hình thành chính sách 9 (Policychuẩn mực. Điều này có thể lý giải bởi sự formulation, bao gồm việc thiết kế chínhkhác biệt thể chế chính trị và cách thức tổ sách - policy design): Chính thức đề xuất cácchức quyền lực nhà nước giữa các quốc gia, phương án (biện pháp thay thế)10 nhằm mụcdẫn tới sự khác nhau trong QTCS5. Bên cạnh tiêu giải quyết vấn đề chính sách. Giải phápđó, vẫn còn những hoài nghi trong nghiên thay thế trong các đề xuất chính sách có thểcứu lý luận về QTCS6, ví dụ như QTCS là thể hiện dưới dạng dự thảo các quy địnhmột lý thuyết khoa học được kiểm định, hay pháp lý của chính phủ, tòa án hoặc dự luậtchỉ mang tính kinh nghiệm7, mô tả quá trình. của Quốc hội.Mặc dù vậy, việc nhận thức khái quát về một - Thông qua chính sách (Policy adoption):quy trình logic với các giai đoạn của nó vẫn Chính sách được chính thức thông qua bởiđóng vai trò quan trọng, làm cơ sở cho việc đa số, hay được hợp pháp hoá (legitimation).tiếp cận nghiên cứu và thực hành chính sách. Nói chung, chính sách có thể được thông qua Quá trình chính sách thường bao gồm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình chính sách và phân tích chính sách trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam CHÑNH SAÁCH QUY TRÒNH CHÑNH SAÁCH VAÂ PHÊN TÑCH CHÑNH SAÁCH TRONG HOAÅT ÀÖÅNG LÊÅP PHAÁP ÚÃ VIÏåT NAM NGUYỄN ANH PHƯƠNG* So sánh, đối chiếu các quy định của pháp luật liên quan và thực tiễn hoạch định chính sách (HĐCS), phân tích chính sách (PTCS) ở Quốc hội Việt Nam cho thấy, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) năm 2015 được thông qua đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của HĐCS và PTCS trong hoạt động lập pháp. Tuy nhiên, một số điều luật vẫn cần được giải thích rõ hơn hoặc điều chỉnh trong thời gian tới để thúc đẩy, nâng cao năng lực chính sách, đặc biệt đối với vai trò quyết định chính sách (QĐCS) cơ bản của Quốc hội nước ta. 1. Lý luận chung về quy trình hoạch định making process), hay còn được gọi là quy chính sách và phân tích chính sách trình chính sách (QTCS), hoặc chu trình 1.1 Định nghĩa chính sách (policy cycle), diễn tả logic quá Trên thế giới có rất nhiều định nghĩa trình hình thành, phát triển của chính sách khác nhau về chính sách và chính sách công1. công, cùng với vai trò và mối quan hệ của Chính sách liên quan đến những tuyên bố, các chủ thể tham gia quá trình này3. hành động mang tính quyền lực nhà nước, Phân tích chính sách (Policy analysis) có dựa trên giả thuyết về nguyên nhân và kết thể được hiểu là một quá trình xử lý thông quả, nhằm mục tiêu giải quyết các vấn đề tin bằng các công cụ phân tích, nhằm đề ra công, hay thúc đẩy các giá trị ưu tiên2. các phương án lựa chọn giải quyết một vấn Quy trình hoạch định chính sách (Policy đề công4. * Viện Nghiên cứu Lập pháp. 1 Trong bài viết này, chính sách và chính sách công có thể dùng thay thế cho nhau. 2 Tham khảo thêm các định nghĩa phổ biến, như của Lasswell (Xem: Lasswell (1951), The policy orientation, in Lerner & Lasswell (eds), The Policy Sciences, pp. 3-15, Stanford University Press); Anderson (Anderson (1994), Public policymaking, Princeton); Considine (Considine (1994), Public policy: A critical approach, Macmillan, Melbourne), Dye (Dye (1972), Un- derstanding public policy, Prentice-Hall). 3 Tham khảo thêm Kraft, M & Furlong, S (2015), Public policy: politics, analysis, and alternatives, 5th ed, CQ Press. 4 Tham khảo thêm các định nghĩa như của Dye, Fischer, Dunn, Weimer và Vining (Xem: Dunn (2012), Public policy analysis: an introduction, Pearson; Weimer & Vining (2011), Policy Analysis: Concepts and Practice, Pearson).80 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 02+03 (306+307) T1+T2/2016 1.2 Quy trình hoạch định chính sách trong khi nhiều vấn đề khác lại bị trì hoãn lâu Khoa học chính sách hiện tại cũng chưa dài.có được một quy trình HĐCS thống nhất, - Hình thành chính sách 9 (Policychuẩn mực. Điều này có thể lý giải bởi sự formulation, bao gồm việc thiết kế chínhkhác biệt thể chế chính trị và cách thức tổ sách - policy design): Chính thức đề xuất cácchức quyền lực nhà nước giữa các quốc gia, phương án (biện pháp thay thế)10 nhằm mụcdẫn tới sự khác nhau trong QTCS5. Bên cạnh tiêu giải quyết vấn đề chính sách. Giải phápđó, vẫn còn những hoài nghi trong nghiên thay thế trong các đề xuất chính sách có thểcứu lý luận về QTCS6, ví dụ như QTCS là thể hiện dưới dạng dự thảo các quy địnhmột lý thuyết khoa học được kiểm định, hay pháp lý của chính phủ, tòa án hoặc dự luậtchỉ mang tính kinh nghiệm7, mô tả quá trình. của Quốc hội.Mặc dù vậy, việc nhận thức khái quát về một - Thông qua chính sách (Policy adoption):quy trình logic với các giai đoạn của nó vẫn Chính sách được chính thức thông qua bởiđóng vai trò quan trọng, làm cơ sở cho việc đa số, hay được hợp pháp hoá (legitimation).tiếp cận nghiên cứu và thực hành chính sách. Nói chung, chính sách có thể được thông qua Quá trình chính sách thường bao gồm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Quy trình chính sách Hoạt động lập pháp Hoạch định chính sách Luật Ban hành VBQPPLGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 164 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 159 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0