QUY TRÌNH CHỤP MRI
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 70.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ thuật khảo sát MRI u tuyến yên kích thước nhỏthường dùng tại bệnh viện Chợ rẫy)Thực hiện trên máy Magnetom Harmony 1 Tesla (Siemens).Chất tương phản từ sử dụng là Magnevist (GdPA) 0,2ml/kgChương trình khảo sát tuyến yên trong bệnh lý UTYKTN như sau:(1) FLAIR axial toàn bộ não: TR: 9000 TE:105 TI: 2500 FA: 180(2) T1W sagital SE: TR: 550 TE: 14 FA: 90, ma trận 75% x 256, độ dày látcắt 3mm, 19 lát cắt tập trung vùng tuyến yên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY TRÌNH CHỤP MRI QUY TRÌNH CHỤP MRI. *SỌ NÃO . -Bình thường. + T2 Axial. + FLAIR Axial. + T1 Saghital. + T2 Coronal (nếu viêm xoang cắt mỏng mặt phẳng trán). -U não. + T2 Axial. + FLAIR Axial. + T1 Axial ( T1 Saghital nêu u vùng thùy nhộng ,thể trai). + Tiêm thuốc cắt 3 hướng T1. T1 Axial T1 Saghital. T1 Coronal. @ Nếu u góc cầu dây V,VIII,u nhỏ ở nhu mô não nên cắt 3D T1Axial hoặc Coronal (tái tạo 3D). * Chú ý:các xung dưới đây chụp trước tiêm và chọn h ướng phù h ợp đ ểbộc lộ rõ giải phẩu. +Nếu u là cavernoma làm T2*(có thể ko cần tiêm),chảy máu trong uT2*. +Nếu u dạng dịch # apxe,lympho,kén epidermoid làm Difusion Axial. +Nếu mỡ không cần tiêm, u giàu protein làm STIR hoặc T1 Fat Sat. -U vùng vòm họng. + T2 Axial.(cắt mỏng vùng vòm). + FLAIR Axial (khảo sát sọ não) + T1 Axial (cắt mỏng vùng vòm). + Tiêm thuốc cắt 3 hướng T1. T1 Axial T1 Saghital. T1 Coronal. -U vùng tuyến yên. +U lớn vùng yên( macroadenoma,sọ hầu,u mầm ....) + T2 Coronal(Cắt lớp mỏng theo vùng hố yên). + FLAIR Axial (khảo sát sọ não). + T1 Saghital (Cắt lớp mỏng theo vùng cuống hố yên). + Tiêm thuốc cắt 3 hướng T1. T1 Axial T1 Saghital. T1 Coronal. *Chu ý: Nếu chảy máu trong u T2* Saghital. Nếu u mỡ không cần tiêm, u giàu protein làm STIR ho ặc T1 FatSat. +Nếu u nhỏ t.yên (microadenoma). Kỹ thuật khảo sát MRI u tuyến yên kích thước nhỏ (chương trìnhthường dùng tại bệnh viện Chợ rẫy) Thực hiện trên máy Magnetom Harmony 1 Tesla (Siemens). Chất tương phản từ sử dụng là Magnevist (GdPA) 0,2ml/kg Chương trình khảo sát tuyến yên trong bệnh lý UTYKTN như sau: (1) FLAIR axial toàn bộ não: TR: 9000 TE:105 TI: 2500 FA: 180 (2) T1W sagital SE: TR: 550 TE: 14 FA: 90, ma tr ận 75% x 256, đ ộ dày látcắt 3mm, 19 lát cắt tập trung vùng tuyến yên. (3) T1W coronal SE: TR: 550 TE: 14 FA: 90, ma trận 75% x 256, đ ộ dày látcắt 3mm, 6 lát cắt. (4) T2W coronal TSE: TR: 4000 TE: 120 FA: 180, ma trận 50% x 512, độdày lát cắt 3mm, 6 lát cắt với độ dày và vị trí giống (3). (5) T1W coronal dynamic sella 30”: TR: 380 TE: 12 FA: 180, ma trận 256,độ dày lát cắt 3mm, 4 lát cắt với độ dày và vị trí giống (3). (Tiêm nhanh Gd (bolus) làm lại chuỗi xung dynamic sella, đo 4 l ần liên t ục(30”, 60”, 90”, 120”). (6) Lập lại xung (2) (để lấy hình sau Gd thì muộn) (7) Lập lại xung (3) (để lấy hình sau Gd thì muộn) - Thường khảo sát Axial FLAIR trước để đánh giá thêm tình trạng cấu trúcnội sọ, đặc biệt các cấu trúc liên quan tuyến yên, vùng hạ đồi... - Khảo sát Coronal T1W, T2W. Trên các phim này đánh giá tình trạng tuyếnyên, tín hiệu nhu mô tuyến trên T1W, T2W ở phim không Gd. - Thực hiện khảo sát động học MRI (Sau bơm Gd, th ực hiện các chu ỗixung thu nhận hình ảnh ở các thời điểm khác nhau để quan sát thay đ ổi tínhiệu của nhu mô tuyến theo thời gian). - Kết quả khảo sát động học MRI được trình bày trên phim bằng các hìnhphóng đại; theo hàng ngang là các hình ở các vị trí giải ph ẫu khác nhau c ủacùng thời điểm khảo sát, còn hàng dọc là các hình ở cùng vị trí giải phẫunhưng ở các thời điểm khảo sát khác nhau để tiện so sánh. Hình ảnh tuyến yên bình thường trên MRI Hình dáng, kích thước tuyến yên rất khác biệt giữa các cá thể. Chiều caothường não nên thường tăng quang sau tiêm Gd. Trên phim Dynamic MRI, do sự khác biệt về nguồn gốc cung cấp máu ởcác phần khác nhau của tuyến, nên đầu tiên ph ần cuống tuy ến yên và thuỳ sausẽ tăng tín hiệu sau đó mới đến thuỳ trước. Tác giả IK Indrajit quan sát thấyrằng sau tiêm Gd khoảng 20 giây, phần cuống và thuỳ sau tăng tín hiệu. Tăngtín hiệu ở thuỳ trước trong khoảng 80 giây sau khi tiêm Gd. Tín hi ệu tuy ếnbình thường tăng cao nhất khoảng 72-180 giây. Tuy ến yên bình th ường b ắtđầu tăng tín hiệu khoảng 43.1 giây và đạt đỉnh đi ểm kho ảng 111.9 giây sautiêm Gd. Các UTYKTN và đặc điểm hình ảnh trên MRI Các UTY phát sinh từ thuỳ trước. Các u kích thước < 10 mm g ọi làUTYKTN (microadeno -TBMMN và các bệnh về mạch máu. +NMN:+ T2 Axial. + FLAIR Axial. + T1 Saghital.(Nếu cần so sánh T1 Axial ). + Diffusion Axial. +TOP 3D nếu NMN riên rộng. +CMN:+ T2 Axi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY TRÌNH CHỤP MRI QUY TRÌNH CHỤP MRI. *SỌ NÃO . -Bình thường. + T2 Axial. + FLAIR Axial. + T1 Saghital. + T2 Coronal (nếu viêm xoang cắt mỏng mặt phẳng trán). -U não. + T2 Axial. + FLAIR Axial. + T1 Axial ( T1 Saghital nêu u vùng thùy nhộng ,thể trai). + Tiêm thuốc cắt 3 hướng T1. T1 Axial T1 Saghital. T1 Coronal. @ Nếu u góc cầu dây V,VIII,u nhỏ ở nhu mô não nên cắt 3D T1Axial hoặc Coronal (tái tạo 3D). * Chú ý:các xung dưới đây chụp trước tiêm và chọn h ướng phù h ợp đ ểbộc lộ rõ giải phẩu. +Nếu u là cavernoma làm T2*(có thể ko cần tiêm),chảy máu trong uT2*. +Nếu u dạng dịch # apxe,lympho,kén epidermoid làm Difusion Axial. +Nếu mỡ không cần tiêm, u giàu protein làm STIR hoặc T1 Fat Sat. -U vùng vòm họng. + T2 Axial.(cắt mỏng vùng vòm). + FLAIR Axial (khảo sát sọ não) + T1 Axial (cắt mỏng vùng vòm). + Tiêm thuốc cắt 3 hướng T1. T1 Axial T1 Saghital. T1 Coronal. -U vùng tuyến yên. +U lớn vùng yên( macroadenoma,sọ hầu,u mầm ....) + T2 Coronal(Cắt lớp mỏng theo vùng hố yên). + FLAIR Axial (khảo sát sọ não). + T1 Saghital (Cắt lớp mỏng theo vùng cuống hố yên). + Tiêm thuốc cắt 3 hướng T1. T1 Axial T1 Saghital. T1 Coronal. *Chu ý: Nếu chảy máu trong u T2* Saghital. Nếu u mỡ không cần tiêm, u giàu protein làm STIR ho ặc T1 FatSat. +Nếu u nhỏ t.yên (microadenoma). Kỹ thuật khảo sát MRI u tuyến yên kích thước nhỏ (chương trìnhthường dùng tại bệnh viện Chợ rẫy) Thực hiện trên máy Magnetom Harmony 1 Tesla (Siemens). Chất tương phản từ sử dụng là Magnevist (GdPA) 0,2ml/kg Chương trình khảo sát tuyến yên trong bệnh lý UTYKTN như sau: (1) FLAIR axial toàn bộ não: TR: 9000 TE:105 TI: 2500 FA: 180 (2) T1W sagital SE: TR: 550 TE: 14 FA: 90, ma tr ận 75% x 256, đ ộ dày látcắt 3mm, 19 lát cắt tập trung vùng tuyến yên. (3) T1W coronal SE: TR: 550 TE: 14 FA: 90, ma trận 75% x 256, đ ộ dày látcắt 3mm, 6 lát cắt. (4) T2W coronal TSE: TR: 4000 TE: 120 FA: 180, ma trận 50% x 512, độdày lát cắt 3mm, 6 lát cắt với độ dày và vị trí giống (3). (5) T1W coronal dynamic sella 30”: TR: 380 TE: 12 FA: 180, ma trận 256,độ dày lát cắt 3mm, 4 lát cắt với độ dày và vị trí giống (3). (Tiêm nhanh Gd (bolus) làm lại chuỗi xung dynamic sella, đo 4 l ần liên t ục(30”, 60”, 90”, 120”). (6) Lập lại xung (2) (để lấy hình sau Gd thì muộn) (7) Lập lại xung (3) (để lấy hình sau Gd thì muộn) - Thường khảo sát Axial FLAIR trước để đánh giá thêm tình trạng cấu trúcnội sọ, đặc biệt các cấu trúc liên quan tuyến yên, vùng hạ đồi... - Khảo sát Coronal T1W, T2W. Trên các phim này đánh giá tình trạng tuyếnyên, tín hiệu nhu mô tuyến trên T1W, T2W ở phim không Gd. - Thực hiện khảo sát động học MRI (Sau bơm Gd, th ực hiện các chu ỗixung thu nhận hình ảnh ở các thời điểm khác nhau để quan sát thay đ ổi tínhiệu của nhu mô tuyến theo thời gian). - Kết quả khảo sát động học MRI được trình bày trên phim bằng các hìnhphóng đại; theo hàng ngang là các hình ở các vị trí giải ph ẫu khác nhau c ủacùng thời điểm khảo sát, còn hàng dọc là các hình ở cùng vị trí giải phẫunhưng ở các thời điểm khảo sát khác nhau để tiện so sánh. Hình ảnh tuyến yên bình thường trên MRI Hình dáng, kích thước tuyến yên rất khác biệt giữa các cá thể. Chiều caothường não nên thường tăng quang sau tiêm Gd. Trên phim Dynamic MRI, do sự khác biệt về nguồn gốc cung cấp máu ởcác phần khác nhau của tuyến, nên đầu tiên ph ần cuống tuy ến yên và thuỳ sausẽ tăng tín hiệu sau đó mới đến thuỳ trước. Tác giả IK Indrajit quan sát thấyrằng sau tiêm Gd khoảng 20 giây, phần cuống và thuỳ sau tăng tín hiệu. Tăngtín hiệu ở thuỳ trước trong khoảng 80 giây sau khi tiêm Gd. Tín hi ệu tuy ếnbình thường tăng cao nhất khoảng 72-180 giây. Tuy ến yên bình th ường b ắtđầu tăng tín hiệu khoảng 43.1 giây và đạt đỉnh đi ểm kho ảng 111.9 giây sautiêm Gd. Các UTYKTN và đặc điểm hình ảnh trên MRI Các UTY phát sinh từ thuỳ trước. Các u kích thước < 10 mm g ọi làUTYKTN (microadeno -TBMMN và các bệnh về mạch máu. +NMN:+ T2 Axial. + FLAIR Axial. + T1 Saghital.(Nếu cần so sánh T1 Axial ). + Diffusion Axial. +TOP 3D nếu NMN riên rộng. +CMN:+ T2 Axi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chụp cộng hưởng từ Xử lý ảnh tư thế chụp kỹ thuật chụp MRI van tim nhân tạo Quy trình chụpTài liệu liên quan:
-
Phương pháp truyền dữ liệu giữa hai điện thoại thông minh qua môi trường ánh sáng nhìn thấy
6 trang 330 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Xây dựng công cụ nhận dạng khuôn mặt theo thời gian thực hiện trên nền hệ điều hành mã nguồn mỡ
7 trang 212 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng xử lý ảnh trong hệ thống phân loại sản phẩm
123 trang 201 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh
5 trang 175 1 0 -
Bài giảng Kỹ thuật kết hợp hình ảnh trong đốt sóng cao tần điều trị ung thư biểu mô tế bào gan
42 trang 169 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng camera 3D trong việc phân loại sản phẩm theo hình dạng và kích thước
83 trang 114 0 0 -
578 trang 103 0 0
-
Phương pháp Xử lý ảnh bằng kỹ thuật số: Phần 1
92 trang 101 0 0 -
Giáo trình Nhận dạng và xử lý ảnh: Phần 2
137 trang 94 0 0