Thông tin tài liệu:
Quy trình đối thoại giữa Chính quyền và người dân địa phương trình bày các chủ đề đối thoại: quy trình và các ưu tiên của việc lập kế hoạch kinh tế - xã hội của phường/xã; phân bổ ngân sách của phường/xã; việc thực hiện PLDC: Dân biết, Dân bàn, Dân làm và Dân giám sát – các nội dung này có thể được thảo luân từng phần trong các đối thoại khác nhau; các quy định của phường/xã,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình đối thoại giữa Chính quyền và người dân địa phương
Quy trình đối thoại giữa Chính quyền và người dân địa phương<br />
(Dự án PCMM, tài trợ bởi SDC)<br />
I. Các loại hình đối thoại: Có hai loại:<br />
1. Đối thoại giữa chính quyền địa phương cấp phường/xã với đại diện của các<br />
tổ/thôn, hoặc<br />
2. Đối thoại giữa chính quyền địa phương cấp phường/xã với đại diện của từng hộ<br />
gia đình trong mỗi tổ/thôn<br />
II. Các chủ đề đối thoại: các chủ đề sau có thể được thảo luận tại các đối thoại khác<br />
nhau:<br />
1. Quy trình và các ưu tiên của việc lập kế hoạch kinh tế - xã hội của phường/xã;<br />
2. Phân bổ ngân sách của phường/xã;<br />
3. Việc thực hiện PLDC: Dân biết, Dân bàn, Dân làm và Dân giám sát – các nội<br />
dung này có thể được thảo luân từng phần trong các đối thoại khác nhau;<br />
4. Các quy định của phường/xã.<br />
III. Mục tiêu của đối thoại<br />
1. Người dân địa phương thảo luận và hiểu các nội dung liên quan của đối thoại<br />
được đề cập trong phần II;<br />
2. Người dân có cơ hội nêu ra các vấn đề/quan tâm và chính quyền địa phương<br />
phản hồi một cách cởi mở và minh bạch;<br />
3. Người dân địa phương và chính quyền cùng thảo luận các đề xuất cải thiện các<br />
vấn đề liên quan đảm bảo sự tham gia và minh bạch;<br />
4. Chính quyền địa phương đưa ra các cam kết để giải quyết các vấn đề có liên<br />
quan do người dân địa phương đưa ra.<br />
<br />
1<br />
<br />
II. Đầu ra của đối thoại:<br />
1. Một danh sách các mối quan tâm/vấn đề được người dân địa phương đưa ra;<br />
2. Các cam kết và các giải pháp giải quyết các vấn đề của chính quyền<br />
3. Biên bản đối thoại.<br />
III. Tham dự viên tham gia đối thoại:<br />
<br />
<br />
Các đại diện của chính quyền địa phương: UBND, HĐND, Đảng ủy, Mặt trận<br />
Tổ quốc;<br />
<br />
<br />
<br />
Người dân địa phương: đại diện của các hộ gia đình trong tổ/thôn (với các đối<br />
thoại tổ chức ở cấp tổ/thôn) hoặc đại diện của người dân trong tổ/thôn (với các<br />
đối thoại tổ chức ở cấp phường/xã)<br />
<br />
<br />
<br />
Cán bộ dự án PCMM<br />
<br />
IV. Thời gian: 150 phút<br />
V. Thúc đẩy viên của đối thoại:<br />
Thúc đẩy cuộc đối thoại là nhiệm vụ của đại diện Mặt trận Tổ quốc cấp phường/xã. Tuy<br />
nhiên do họ còn thiếu các kỹ năng thúc đẩy đối thoại theo phương pháp tham gia nên<br />
trong giai đọan đầu, chuyên gia/tư vấn hoặc cán bộ PCMM sẽ thúc đẩy cuộc đối thoại.<br />
Cán bộ thực địa cần phát hiện một hoặc hai đại diện của Mặt trận Tổ quốc để xây<br />
dựng năng lực thúc đẩy đối thoại để đảm bảo tính bền vững của cách tiếp cận.<br />
VI. Biên bản đối thoại:<br />
Việc ghi biên bản đối thoại cũng là nhiệm vụ của đại diện Mặt trận Tổ quốc cấp<br />
phường/xã. Tuy nhiên do họ còn thiếu kỹ năng viết biên bản nên trong giai đoạn đầu,<br />
cán bộ PCMM sẽ đảm nhạn nhiệm vụ này và xây dựng năng lực cho đại diện của Mặt<br />
trận Tổ quốc đảm nhận nhiệm vụ này trong giai đoạn sau.<br />
VII. Chuẩn bị cho đối thoại:<br />
o Cán bộ thực địa tổ chức một cuộc họp với lãnh đạo địa phương thảo luận<br />
về các mục tiêu, đầu ra và phương pháp đối thoại; làm rõ các hỗ trợ tài<br />
chính và kỹ thuật của PCMM, kế hoạch, thời gian và địa điểm…<br />
<br />
2<br />
<br />
o Nhóm Nòng cốt của thôn/tổ và/hoặc phường/xã tổ chức cuộc họp thảo<br />
luận với các nhóm cộng đồng và người dân địa phương sẽ tham gia đối<br />
thoại về các vấn đề quan tâm, các câu hỏi … sẽ nêu ra trong đối thoại<br />
VIII. Chương trình đối thoại<br />
Thời<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Phương pháp<br />
<br />
nhiệm<br />
<br />
gian<br />
10’<br />
<br />
Trách<br />
<br />
• Khai mạc;<br />
<br />
Trực quan mục tiêu và các đầu ra của<br />
<br />
• Giới thiệu tham dự viên;<br />
<br />
buổi đối thoại<br />
<br />
MTTQ<br />
<br />
• Mục tiêu của buổi đối thoại<br />
20’<br />
<br />
Trình bày của UBND về các<br />
<br />
Trình bày và trực quan<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Người dân địa phương nêu câu hỏi;<br />
<br />
Thúc đẩy viên<br />
<br />
nội dung đối thoại<br />
45’<br />
<br />
Hỏi đáp<br />
<br />
Sử dụng thẻ cho các câu hỏi nhạy cảm;<br />
UBND, Đảng ủy hoặc HĐND trả lời các<br />
câu hỏi;<br />
Tóm tắt các câu hỏi và câu trả lời lên<br />
giấy A0/bảng<br />
15’<br />
<br />
Nghỉ giải lao<br />
<br />
10’<br />
<br />
Tổng hợp các vấn đề được<br />
<br />
Phân tích các chủ đề trọng điểm<br />
<br />
người dân nêu ra<br />
<br />
Hỏi lại tham dự viên để đảm bảo đúng<br />
<br />
Thúc đẩy viên<br />
<br />
nội dung<br />
30’<br />
<br />
Các khuyền nghị/đề xuất để<br />
<br />
Thảo luận nhóm nhỏ tại chỗ (5 -7 người<br />
<br />
cải thiện các vấn đề<br />
<br />
ngồi cạnh nhau);<br />
<br />
Thúc đẩy viên<br />
<br />
Mỗi nhóm đưa ra đề xuất của nhóm mình;<br />
Ghi lại các đề xuất lên giấy A0/bảng.<br />
10’<br />
<br />
Tổng hợp các đề xuất<br />
<br />
Phân tích các điểm trọng yếu<br />
<br />
Thúc đẩy viên<br />
<br />
10’<br />
<br />
Cam kết của UBND<br />
<br />
Cách giải quyết đối với từng kiến nghị và<br />
<br ...