Danh mục

QUY TRÌNH ĐÓNG CỌC BTCT

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 265.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là phần việc khởi đầu khi thi công xây dựng một công trình. Việc chuẩn bị mặt bằng nhanh gọn, dứt điểm sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đưa các phần việc tiếp theo vào thi công
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUY TRÌNH ĐÓNG CỌC BTCTC«ng ty cp vinaconex 6 Quy tr×nh ®ãngcäc btct Quy trình đóng cọc btct I. Công tác đóng cọc: 1. Chuẩn bị Mặt bằng trước khi thi công: Đây là phần việc khởi đầu khi thi công xây dựng một công trình. Việc chuẩn bịmặt bằng nhanh gọn, dứt điểm sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đưa các phần việctiếp theo vào thi công . * Chuẩn bị mặt bằng bao gồm - Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng. - Giải phóng mặt bằng, phát quang thu dọn, san lấp các hố rãnh. - Tiêu thoát nước mặt. - Hạ mực nước ngầm dùng bơm hút trực tiếp nước ngầm từ các hố ga thoát từhố móng. - Xây dựng các nhà tạm : bao gồm xưởng và kho gia cồng lán trại tạm, nhà vệsinh. - Lắp các hệ thống điện nước. 2. Xác định vị trí đóng cọc - Vị trí đóng cọc được nhà thầu xác định đúng theo bản vẽ thiết kế , phải đầy đủkhoảng cách, sự phân bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục.Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác ta cần phải lấy 2 điểm làm mốc nằmngoài để kiểm tra các trục có thể bị mất trong quá trình thi công - Trên thực địa vị trí các cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20,30cm Từ các giao điểm các đường tim cọc ta xác định tâm của móng từ đó ta xác đ ịnhtâm các cọc 3. Phân tích lựa chọn - Với đặc thù công trình được xây dựng trong khu công nghiệp Bắc Thăng Long,xa khu dân cư nên các yêu cầu về môi trường ( tiếng ồn, rung động, chất thải… )đều nằm trong khả năng cho phép, cọc BTCT dài 9m tiết diện 30x30 đ ược tr ải trêndiện rộng . Thêm vào đó Nhà thầu cần rút ngắn thời gian thi công, Do vậy nhà th ầulựa chọn phương án đóng cọc. * Ưu điểm : + Dùng búa đóng trực tiếp lên đầu cọc để hạ cọc xuống đất + Xung quanh công trình không có các công trình đã xây dựng. + Tốc độ thi công đóng cọc nhanh hơn rất nhiều so với ép cọc. + Giá thành thi công đóng cọc thấp hơn giá thành thi công ép cọc rất nhiều. + Chủng loại máy đa dạng + Có tác dụng gia cố nền, tăng sức kháng ở mũi cọc, ma sát thành Trang 1C«ng ty cp vinaconex 6 Quy tr×nh ®ãngcäc btct 3.2. Phương pháp đóng cọc chia làm 2 loại: đóng trước và đóng sau. 3.2.1 Phương án thi công đào đất trước, đóng cọc sau: Theo phương án này ta tiến hành đào hố móng rồi sau đó đóng cọc vào hố móngđã đào. * Ưu điểm: - Việc đào đất hố móng được tiến hành thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầucọc. - Không phải đóng cọc âm. * Nhược điểm: - Phải đưa máy đóng cọc và phương tiện vận chuyển cọc xuống đáy móng, việcdi chuyển dưới đáy móng rất khó khăn. - Thi công đóng cọc gặp nhiều khó khăn nếu trời mưa, điều này ảnh hưởng rấtnhiều đến tiến độ thi công công trình. - Việc di chuyển máy đóng cọc và bố trí cọc trên mặt bằng gặp nhiều khó khăn. - Phải có biện pháp thoát nước cho hố đào. B) Phương án thi công đóng cọc trước, đào đất sau Trong phương án này ta tiến hành đóng cọc trước rồi mới đào đất hố móng sau: * Ưu điểm: - Di chuyển phương tiện đóng cọc và đào đất thuận tiện, có thể thi công trongđiều kiện thời tiết mưa. - Tốc độ thi công nhanh. * Nhược điểm: - Phải dùng cọc dẫn để đóng cọc. - Việc đào hố móng gặp khó khăn hơn do vướng phải cách đầu cọc, việc sửa hốmóng buộc phải sửa bằng thủ công và cũng gặp khó khăn do vướng phải cách đầucọc. * Căn cứ vào các ưu, nhược điểm của hai phương án và tình hình thực tế tạicông trường, nhà thầu quyết định lựa chọn phương án thứ hai: Đóng cọc trước, đàođất sau. 4. Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn cọc đóng - Cọc bê tông cốt thép Nhà thầu chỉ tiến hành đóng khi đ ủ tu ổi và đ ạt c ường đ ộ dothiết kế quy định với sự đồng ý của tư vấn giám sát. Các đ ốt c ọc bị n ứt v ới chi ều r ộngvết nứt lớn hơn 0,2mm và chiều dài lớn hơn 100mm cần được loại bỏ Trang 2C«ng ty cp vinaconex 6 Quy tr×nh ®ãngcäc btct - Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả hai bên c ủa thép d ọcvà trên suốt chiều cao vành. - Vành thép nối phải phẳng, không được vênh, nếu vênh thì đ ộ vênh c ủa vành n ốinhỏ hơn 1%. - Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng, không có ba via. - Trục cọc phải thẳng góc và đi qua tâm tiết diện c ọc. M ặt ph ẳng bê tông đ ầu c ọcvà mặt phẳng chứa các thép vành thép nối phải trùng nhau. Cho phép m ặt ph ẳng bêtông đầu cọc song song và nhô cao hơn mặt phẳng vành thép nối ≤ 1 (mm). - Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén. - Bề mặt bê tông ở hai đầu đoạn cọc phải tiếp xúc khít. Trường h ợp ti ếp xúc khôngkhít thì phải ...

Tài liệu được xem nhiều: