Quy trình kỹ thuật thâm canh khoai tây
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu kinh tế kỹ thuật1.1. Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng khoai tây ở Nghệ An.1.2. Quy trình kỹ thuật này nhằm đảm bảo cho việc thâm canh các giống khoai tây đạt năng suất trung bình từ 15 - 22 tấn/ha/vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật thâm canh khoai tây Quy trình kỹ thuật thâm canh khoai tây Chương I: Qui định chung 1. Mục tiêu kinh tế kỹ thuật 1.1. Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng khoai tây ở Nghệ An. 1.2. Quy trình kỹ thuật này nhằm đảm bảo cho việc thâm canh các giống khoaitây đạt năng suất trung bình từ 15 - 22 tấn/ha/vụ. 2. Yêu cầu sinh thái 2.1.Điều kiện đất đai, địa hình Trồng khoai tây nên chọn đất thịt nhẹ, cát pha, đất bãi bồi, không quá chua (độpH từ 5,6-6,7), mùn 1,5%, chủ động tưới tiêu. 2.2. Lượng mưa Mưa kéo dài gây nhiều bệnh hại cho khoai tây, do vậy chỉ nên trồng khoai tâytrong mùa khô và thường xuyên tưới đủ ẩm. 2.3. ánh sáng Hầu hết các giống khoai tây đều có phản ứng với độ dài của ngày. Ngày dài sẽkéo dài giai đoạn sinh trưởng thân lá. Cường độ ánh sáng mạnh thích hợp cho sự tạocủ do tích luỹ được nhiều sản phẩm quang hợp. Các giống khoai tây hiện nay thườngtạo củ trong điều kiện ngày tương đối ngắn. 2.4. Nhiệt độ Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến quá trình hình thành phát triển củ. Trong giai đoạnđầu của quá trình sinh trưởng, khoai tây yêu cầu nhiệt độ thích hợp là 220C, giai đoạnsau là 180C. Nhiệt độ tối thích để hình thành củ là 160C - 200C. ở nhiệt độ 300C, củkhông hình thành. Chương II: Giống khoai tây 1. Một số giống khoai tây 1.1. Giống khoai tây Mariella Giống Mariella được nhập từ Đức năm 1974, được công nhận là giống mới năm1980. Đặc điểm thân to, mập, lá to màu xanh nhạt, tia củ ngắn, củ trong hơi dẹt. Vỏ củdày, số củ /bụi trung bình. Mầm to, mập, thân mầm màu nâu, mầm dễ bị rụng rời khỏicủ. Số mầm/củ rất ít, thường mỗi củ chỉ có 1 mầm. Thời gian mầm ngủ trung bình 3,5đến 4 tháng. Màu vỏ củ nâu nhạt, ruột củ vàng rất nhạt. Khẩu vị ăn ngon trung bình. Năngsuất củ trung bình 16-18 tấn/ha, thâm canh tốt có thể đạt 23-25 tấn/ha. Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 100-110 ngày, vụ Đông 95-105 ngày. Chịu hạn và nóng trung bình, chịu rét khá. Chống chịu mốc sương khá, chốngchịu virus tốt, chống chịu vi khuẩn tương đối khá. 1.2. Giống khoai tây Lipsi Lipsi là giống nhập từ Đức. Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trungương bắt đầu khảo nghiệm từ năm 1985 và đề nghị mở rộng ra sản xuất đại trà. Đượccông nhận giống mới tháng 10 năm 1990. Đặc điểm thân cao, lá nhỏ màu xanh đậm, lá ngọn hơi chùn xoăn màu xanhnhạt. Củ tròn đều, tia củ hơi dài, số củ/bụi tương đối nhiều, mắt củ nâu. Số mầm/củtrung bình, thân mầm màu hồng. Thời gian mầm ngủ trung bình (hơn 3 tháng rưỡi). Màu vỏ củ nâu nhạt, màu ruột củ vàng nhạt. Khẩu vị ăn ngon, đậm, bở trungbình. Năng suất củ trung bình 18-20 tấn/ha, thâm canh tốt đạt 25-28 tấn/ha. Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 110-120 ngày, vụ Đông 100-110 ngày. Chịu hạn và chịu rét khá. Chống chịu mốc sương và virus tương đối tốt. Chốngchịu vi khuẩn yếu. 1.3. Giống khoai tây VC38-6 VC 38-6 là giống lai được nhập nội từ Trung tâm khoai tây quốc tế vùng ĐôngNam châu á (CIP). Được thuần hoá ở nước ta từ năm 1983, được khảo nghiệm giốngquốc gia năm 1989. Thân cao to, lá xanh đậm, sinh trưởng, phát triển khoẻ, ra hoa đậu quả ở cảmiền núi và đồng bằng, độ đồng đều cao. Tia củ dài, dạng củ thuôn, mắt củ nông cómàu hồng nhạt, số củ/bụi nhiều, mầm phát triển nhanh. Thời gian mầm ngủ rất ngắn(nảy mầm sau thu hoạch 55-60 ngày). Sau bảo quản củ giống bị mất nước nhiều. Thờigian sinh trưởng vụ Đông 105-115 ngày. Năng suất củ trung bình 18-20 tấn/ha; thâmcanh tốt có thể đạt 23-25 tấn/ha. Màu vỏ và ruột củ trắng sữa. Phẩm chất khá, khẩu vịăn tương đối ngon. Chống chịu điều kiện bất lợi (hạn, nóng, rét...) tương đối tốt. Chống chịu mốcsương tốt, chống chịu virus khá, chống chịu vi khuẩn trung bình yếu (nhạy cảm với vikhuẩn héo xanh). 1.4. Giống khoai tây KT3 Giống khoai tây KT3 do Trung tâm cây có củ Viện Khoa học kỹ thuật Nôngnghiệp Việt Nam chọn tạo. Sinh trưởng, phát triển khá, năng suất khá cao (20,5 tấn/ha), mắt hơi sâu. Thờigian ngủ nghỉ 160 ngày, tỷ lệ hao hụt số củ sau một chu kỳ bảo quản ở kho tán xạ là10% và hao hụt khối lượng là 28,6%. Ngoài các giống trên, hiện nay trong sản xuất ở Nghệ An còn sử dụng một sốgiống khoai tây Trung Quốc có năng suất cao. 2. Tiêu chuẩn củ giống Củ giống phải lấy ở cây khoẻ mạnh, thuần chủng, không mang mầm bệnh, củgiống phải cân đối, có nhiều mắt. Chương III: Kỹ thuật trồng 1. Làm đất, lên luống Đất cày bừa kỹ, tơi, nhỏ, sạch cỏ dại mới lên luống. Luống đơn rộng 55-60cm, cao 25-30cm, trồng 1 hàng. Luống kép rộng 1,1-1,2m, cao 25-30cm, trồng 2 hàng. 2. Thời vụ trồng Khoai tây hiện nay có thể trồng 2 vụ là vụ Đông và vụ Xuân nhưng ở Nghệ Antrồng chủ yếu vào vụ Đông. Trong đó: + Vụ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật thâm canh khoai tây Quy trình kỹ thuật thâm canh khoai tây Chương I: Qui định chung 1. Mục tiêu kinh tế kỹ thuật 1.1. Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng khoai tây ở Nghệ An. 1.2. Quy trình kỹ thuật này nhằm đảm bảo cho việc thâm canh các giống khoaitây đạt năng suất trung bình từ 15 - 22 tấn/ha/vụ. 2. Yêu cầu sinh thái 2.1.Điều kiện đất đai, địa hình Trồng khoai tây nên chọn đất thịt nhẹ, cát pha, đất bãi bồi, không quá chua (độpH từ 5,6-6,7), mùn 1,5%, chủ động tưới tiêu. 2.2. Lượng mưa Mưa kéo dài gây nhiều bệnh hại cho khoai tây, do vậy chỉ nên trồng khoai tâytrong mùa khô và thường xuyên tưới đủ ẩm. 2.3. ánh sáng Hầu hết các giống khoai tây đều có phản ứng với độ dài của ngày. Ngày dài sẽkéo dài giai đoạn sinh trưởng thân lá. Cường độ ánh sáng mạnh thích hợp cho sự tạocủ do tích luỹ được nhiều sản phẩm quang hợp. Các giống khoai tây hiện nay thườngtạo củ trong điều kiện ngày tương đối ngắn. 2.4. Nhiệt độ Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến quá trình hình thành phát triển củ. Trong giai đoạnđầu của quá trình sinh trưởng, khoai tây yêu cầu nhiệt độ thích hợp là 220C, giai đoạnsau là 180C. Nhiệt độ tối thích để hình thành củ là 160C - 200C. ở nhiệt độ 300C, củkhông hình thành. Chương II: Giống khoai tây 1. Một số giống khoai tây 1.1. Giống khoai tây Mariella Giống Mariella được nhập từ Đức năm 1974, được công nhận là giống mới năm1980. Đặc điểm thân to, mập, lá to màu xanh nhạt, tia củ ngắn, củ trong hơi dẹt. Vỏ củdày, số củ /bụi trung bình. Mầm to, mập, thân mầm màu nâu, mầm dễ bị rụng rời khỏicủ. Số mầm/củ rất ít, thường mỗi củ chỉ có 1 mầm. Thời gian mầm ngủ trung bình 3,5đến 4 tháng. Màu vỏ củ nâu nhạt, ruột củ vàng rất nhạt. Khẩu vị ăn ngon trung bình. Năngsuất củ trung bình 16-18 tấn/ha, thâm canh tốt có thể đạt 23-25 tấn/ha. Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 100-110 ngày, vụ Đông 95-105 ngày. Chịu hạn và nóng trung bình, chịu rét khá. Chống chịu mốc sương khá, chốngchịu virus tốt, chống chịu vi khuẩn tương đối khá. 1.2. Giống khoai tây Lipsi Lipsi là giống nhập từ Đức. Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trungương bắt đầu khảo nghiệm từ năm 1985 và đề nghị mở rộng ra sản xuất đại trà. Đượccông nhận giống mới tháng 10 năm 1990. Đặc điểm thân cao, lá nhỏ màu xanh đậm, lá ngọn hơi chùn xoăn màu xanhnhạt. Củ tròn đều, tia củ hơi dài, số củ/bụi tương đối nhiều, mắt củ nâu. Số mầm/củtrung bình, thân mầm màu hồng. Thời gian mầm ngủ trung bình (hơn 3 tháng rưỡi). Màu vỏ củ nâu nhạt, màu ruột củ vàng nhạt. Khẩu vị ăn ngon, đậm, bở trungbình. Năng suất củ trung bình 18-20 tấn/ha, thâm canh tốt đạt 25-28 tấn/ha. Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 110-120 ngày, vụ Đông 100-110 ngày. Chịu hạn và chịu rét khá. Chống chịu mốc sương và virus tương đối tốt. Chốngchịu vi khuẩn yếu. 1.3. Giống khoai tây VC38-6 VC 38-6 là giống lai được nhập nội từ Trung tâm khoai tây quốc tế vùng ĐôngNam châu á (CIP). Được thuần hoá ở nước ta từ năm 1983, được khảo nghiệm giốngquốc gia năm 1989. Thân cao to, lá xanh đậm, sinh trưởng, phát triển khoẻ, ra hoa đậu quả ở cảmiền núi và đồng bằng, độ đồng đều cao. Tia củ dài, dạng củ thuôn, mắt củ nông cómàu hồng nhạt, số củ/bụi nhiều, mầm phát triển nhanh. Thời gian mầm ngủ rất ngắn(nảy mầm sau thu hoạch 55-60 ngày). Sau bảo quản củ giống bị mất nước nhiều. Thờigian sinh trưởng vụ Đông 105-115 ngày. Năng suất củ trung bình 18-20 tấn/ha; thâmcanh tốt có thể đạt 23-25 tấn/ha. Màu vỏ và ruột củ trắng sữa. Phẩm chất khá, khẩu vịăn tương đối ngon. Chống chịu điều kiện bất lợi (hạn, nóng, rét...) tương đối tốt. Chống chịu mốcsương tốt, chống chịu virus khá, chống chịu vi khuẩn trung bình yếu (nhạy cảm với vikhuẩn héo xanh). 1.4. Giống khoai tây KT3 Giống khoai tây KT3 do Trung tâm cây có củ Viện Khoa học kỹ thuật Nôngnghiệp Việt Nam chọn tạo. Sinh trưởng, phát triển khá, năng suất khá cao (20,5 tấn/ha), mắt hơi sâu. Thờigian ngủ nghỉ 160 ngày, tỷ lệ hao hụt số củ sau một chu kỳ bảo quản ở kho tán xạ là10% và hao hụt khối lượng là 28,6%. Ngoài các giống trên, hiện nay trong sản xuất ở Nghệ An còn sử dụng một sốgiống khoai tây Trung Quốc có năng suất cao. 2. Tiêu chuẩn củ giống Củ giống phải lấy ở cây khoẻ mạnh, thuần chủng, không mang mầm bệnh, củgiống phải cân đối, có nhiều mắt. Chương III: Kỹ thuật trồng 1. Làm đất, lên luống Đất cày bừa kỹ, tơi, nhỏ, sạch cỏ dại mới lên luống. Luống đơn rộng 55-60cm, cao 25-30cm, trồng 1 hàng. Luống kép rộng 1,1-1,2m, cao 25-30cm, trồng 2 hàng. 2. Thời vụ trồng Khoai tây hiện nay có thể trồng 2 vụ là vụ Đông và vụ Xuân nhưng ở Nghệ Antrồng chủ yếu vào vụ Đông. Trong đó: + Vụ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật thâm canh khoai tâyTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 223 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0