Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch (Tectona grandis Lin.f)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.03 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho trồng rừng Tếch trên nhiều vùng rộng lớn, Đặc biệt là Đông nam bộ, Tây Nguyên, Bắc trung bộ... Rừng Tếch có giá trị nhiều mặt, vừa có giá trị kinh tế lớn, vừa có tác dụng phòng hộ, cải tạo môi sinh. Tếch (Tectona grandis Lin.f), một loài cây rất hợp cho trồng rừng công nghiệp trên quy mô lớn, là loại rừng có vai trò không thể thiếu trong trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đồng thời Tếch còn là loài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch (Tectona grandis Lin.f) Q uy trình kỹ thuật trồng rừng tếch (Tectona grandis Lin.f)Việt Nam có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho trồng rừng Tếch trên nhiềuvùng rộng lớn, Đặc biệt là Đông nam bộ, Tây Nguyên, Bắc trung bộ...Rừng Tếch có giá trị nhiều mặt, vừa có giá trị kinh tế lớn, vừa có tác dụng phònghộ, cải tạo môi sinh. Tếch (Tectona grandis Lin.f), một loài cây rất hợp cho trồngrừng công nghiệp trên quy mô lớn, là loại rừng có vai trò không thể thiếu trongtrong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đồng thời Tếch còn làloài cây được sử dụng rộng rãi đ ể phát triển các mô hình nông lâm kết hợp xen câylương thực, thực phẩm rất thích hợp cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng, trồngcây nhân dân, vườn rừng, trang trại, phát triển kinh tế hộ gia đình.Gỗ Tếch có giá trị kinh tế to lớn, là một mặt hàng truyền thống ổn định lâu đời rấtđược ưa chuộng trên thị trường thế giới. Gỗ Tếch không ngâm tẩm đã chống chịuđược hà, mọt, không cong vênh, ít biến dạng,... được dùng trong xây dựng, đóngtầu thuyền, cầu cảng, tà vẹt, xuất khẩu,... Chương I Điều khoản chungĐiều 1:Quy trình quy định những biện pháp kỹ thuật phải thực hiện từ khâu chọngiống đến trồng thành rừng (rừng khép tán). Chương II Điều kiện trồng rừngĐiều 2: Khí hậ uChọn vùng trồng rừng thoả mãn các điều kiện:- Khí hậu nóng ẩm, có hai màu mưa- khô rõ.- Nhiệt độ bình quân năm 20-270C. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không dưới 20C,nhiệt độ bình quân tối đa tháng nóng nhất là 400C, nhiệt độ bình quân tối thiểutháng lạnh nhất là 130C.- Độ ẩm không khí bình quân năm 80-90%. Lượng mưa 1250-2500mm/năm. Mộtnăm có 3-5 tháng khô (lượng mưa - Cây mẹ là cây cao to, thẳng đẹp, tán đều không sâu bệnh, ít u bướu.- Lấy giống vào tháng 2-3 khi quả chín, vỏ quả màu hơi vàng, nâu, xám nhạt.- Quả thu hái về sát sạch vỏ, quạt sạch, phơi thật khô, loại bỏ hạt nhỏ, hạt sâu. Lấynhững hạt to đường kính 0,8-1cm.- Hạt bảo quản khô thông thường. Nếu gieo ngay t ỷ lệ nảy mầm cao hơn.- 1kg có khoảng 2000 hạt.Điều 5: Vườn ươm- Chọn nơi đất tốt, bằng, thoát nước, gần đường giao thông, có hàng rào bảo vệlàm vườn ươm.- Đất vườn ươm phải được cày bừa 3 lần cho đất nhỏ, tơi xốp.- Lên luống rộng 1m, dài 10m.- Đất luống gieo phải đập nhỏ, nhặt sạch cỏ; đất chua phải khử chua bằng vôi. Đấtluống gieo được bón lót bằng phân chuồng hoai 4-5kg/m2. Trước khi gieo 1-2 tuầnđất gieo phải được khử côn trùng bằng Benlat hoặc Bi58 đều có nồng độ 1% tưới1 lít dung dịch/m2.Điều 6: Xử lý hạtCho hạt vào túi, bao, rồi ngâm trong nước nóng 80-1000C trong 14-15 giờ, vớt rarửa chua, phơi nắng. Ngâm-phơi như vậy 4 ngày liền rồi đem gieoThời vụ gieo: vào đầu mùa xuân hay đầu mùa mưa.Điều 7: Gieo hạtGieo theo rạch. Rạch cách nhau 20cm. Hạt cách hạt 4-5cm. Gieo xong lấp đất vừakín hạt. Cũng có thể gieo vãi, tốn hạt hơn và khi ấy phải tỉa dặm để điều chỉnh mậtđộ. Tuỳ vùng có thể gieo xong cần che phủ bằng rơm, cỏ khô để giữ ẩm hoặckhông che phủ (khi ấy phải tưới nước ngày 2 lần).Gieo xong tưới đẫm nước, đảm bảo đất luôn đủ ẩm. Sau khoảng 1 tháng hạt nảymầm. Thông thường tỷ lệ nảy mầm đạt 30-35%.Điều 8: Chăm sóc cây con- Tưới nước hàng ngày đủ ẩm, liên tục 1,5 tháng đầu. Sau đó 2-3 ngày tưới 1 lần.- Định kỳ làm cỏ phá váng 2lần/tháng, kết hợp tỉa cây mạ nơi dày cây sang chỗthưa. Từ tháng 6 đến tháng thứ 10 mỗi tháng 1 lần tưới cho 1m2.Ngừng chăm sóc 2 tháng trước khi trồng.- Cây con ít bị sâu bệnh. Nếu có sâu bệnh hại thì dùng các loại thuốc thích hợp cóbán trên thị trường theo hướng dẫn ghi trên nhãn để tưới.Điều 9: Tạo cây thân cụt (Stump)* Tiêu chuẩn cây con để tạo cây thân cụt:+ Cây con 1 tuổi+ Cây có Dcổ rễ³1cm, cao khoảng 0,5m.+ Cây khoẻ không bị sâu bệnh.* Kỹ thuật tạo thân cụt+ Bứng cây: Tưới đẫm nước, rồi dùng bay, x ẻng bứng cây nhẹ nhàng, không làmdập cây, bong vỏ.+ Dùng dao sắc, mỏng lưỡi, đòn kê phẳng để chặt. Chặt vát một góc nghiêng 30-450 theo phương thẳng đứng, cách cổ rễ 3-4cm và không được dập cây. Thân cụtnên trồng hết trong ngày. Nếu không hết phải để nơi dâm mát, tưới đủ ẩm vàkhông để quá 3 ngày. Nếu địa bàn trồng rừng cách xa vườn ươm, nơi tạo thân cụt,phải tiền hành hồ rễ phân cho bộ rễ giữ ẩm và gói bọc bằng bao tải, nilon, trướckhi vận chuyển tới nơi trồng. Vận chuyển không làm dập thân và rễ cây, không đểlộ cây ngoài nắng. Chương IV Trồng rừngĐiều 10: Thời v ụ trồngTrồng vụ xuân hè vào đầu mùa mưa sau khi có 1 trận mưa rào hoặc trồng vụ hèthu. Tuỳ vùng mà định tháng trồng phù hợp.Điều 11: Phát dọn thực bìVào cuối năm, trước khi cuốc hố thực bì được phát toàn diện, chất thành nhiềuđóng nhỏ cách xa nhau để đốt. Đốt theo quy định phòn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch (Tectona grandis Lin.f) Q uy trình kỹ thuật trồng rừng tếch (Tectona grandis Lin.f)Việt Nam có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho trồng rừng Tếch trên nhiềuvùng rộng lớn, Đặc biệt là Đông nam bộ, Tây Nguyên, Bắc trung bộ...Rừng Tếch có giá trị nhiều mặt, vừa có giá trị kinh tế lớn, vừa có tác dụng phònghộ, cải tạo môi sinh. Tếch (Tectona grandis Lin.f), một loài cây rất hợp cho trồngrừng công nghiệp trên quy mô lớn, là loại rừng có vai trò không thể thiếu trongtrong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đồng thời Tếch còn làloài cây được sử dụng rộng rãi đ ể phát triển các mô hình nông lâm kết hợp xen câylương thực, thực phẩm rất thích hợp cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng, trồngcây nhân dân, vườn rừng, trang trại, phát triển kinh tế hộ gia đình.Gỗ Tếch có giá trị kinh tế to lớn, là một mặt hàng truyền thống ổn định lâu đời rấtđược ưa chuộng trên thị trường thế giới. Gỗ Tếch không ngâm tẩm đã chống chịuđược hà, mọt, không cong vênh, ít biến dạng,... được dùng trong xây dựng, đóngtầu thuyền, cầu cảng, tà vẹt, xuất khẩu,... Chương I Điều khoản chungĐiều 1:Quy trình quy định những biện pháp kỹ thuật phải thực hiện từ khâu chọngiống đến trồng thành rừng (rừng khép tán). Chương II Điều kiện trồng rừngĐiều 2: Khí hậ uChọn vùng trồng rừng thoả mãn các điều kiện:- Khí hậu nóng ẩm, có hai màu mưa- khô rõ.- Nhiệt độ bình quân năm 20-270C. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối không dưới 20C,nhiệt độ bình quân tối đa tháng nóng nhất là 400C, nhiệt độ bình quân tối thiểutháng lạnh nhất là 130C.- Độ ẩm không khí bình quân năm 80-90%. Lượng mưa 1250-2500mm/năm. Mộtnăm có 3-5 tháng khô (lượng mưa - Cây mẹ là cây cao to, thẳng đẹp, tán đều không sâu bệnh, ít u bướu.- Lấy giống vào tháng 2-3 khi quả chín, vỏ quả màu hơi vàng, nâu, xám nhạt.- Quả thu hái về sát sạch vỏ, quạt sạch, phơi thật khô, loại bỏ hạt nhỏ, hạt sâu. Lấynhững hạt to đường kính 0,8-1cm.- Hạt bảo quản khô thông thường. Nếu gieo ngay t ỷ lệ nảy mầm cao hơn.- 1kg có khoảng 2000 hạt.Điều 5: Vườn ươm- Chọn nơi đất tốt, bằng, thoát nước, gần đường giao thông, có hàng rào bảo vệlàm vườn ươm.- Đất vườn ươm phải được cày bừa 3 lần cho đất nhỏ, tơi xốp.- Lên luống rộng 1m, dài 10m.- Đất luống gieo phải đập nhỏ, nhặt sạch cỏ; đất chua phải khử chua bằng vôi. Đấtluống gieo được bón lót bằng phân chuồng hoai 4-5kg/m2. Trước khi gieo 1-2 tuầnđất gieo phải được khử côn trùng bằng Benlat hoặc Bi58 đều có nồng độ 1% tưới1 lít dung dịch/m2.Điều 6: Xử lý hạtCho hạt vào túi, bao, rồi ngâm trong nước nóng 80-1000C trong 14-15 giờ, vớt rarửa chua, phơi nắng. Ngâm-phơi như vậy 4 ngày liền rồi đem gieoThời vụ gieo: vào đầu mùa xuân hay đầu mùa mưa.Điều 7: Gieo hạtGieo theo rạch. Rạch cách nhau 20cm. Hạt cách hạt 4-5cm. Gieo xong lấp đất vừakín hạt. Cũng có thể gieo vãi, tốn hạt hơn và khi ấy phải tỉa dặm để điều chỉnh mậtđộ. Tuỳ vùng có thể gieo xong cần che phủ bằng rơm, cỏ khô để giữ ẩm hoặckhông che phủ (khi ấy phải tưới nước ngày 2 lần).Gieo xong tưới đẫm nước, đảm bảo đất luôn đủ ẩm. Sau khoảng 1 tháng hạt nảymầm. Thông thường tỷ lệ nảy mầm đạt 30-35%.Điều 8: Chăm sóc cây con- Tưới nước hàng ngày đủ ẩm, liên tục 1,5 tháng đầu. Sau đó 2-3 ngày tưới 1 lần.- Định kỳ làm cỏ phá váng 2lần/tháng, kết hợp tỉa cây mạ nơi dày cây sang chỗthưa. Từ tháng 6 đến tháng thứ 10 mỗi tháng 1 lần tưới cho 1m2.Ngừng chăm sóc 2 tháng trước khi trồng.- Cây con ít bị sâu bệnh. Nếu có sâu bệnh hại thì dùng các loại thuốc thích hợp cóbán trên thị trường theo hướng dẫn ghi trên nhãn để tưới.Điều 9: Tạo cây thân cụt (Stump)* Tiêu chuẩn cây con để tạo cây thân cụt:+ Cây con 1 tuổi+ Cây có Dcổ rễ³1cm, cao khoảng 0,5m.+ Cây khoẻ không bị sâu bệnh.* Kỹ thuật tạo thân cụt+ Bứng cây: Tưới đẫm nước, rồi dùng bay, x ẻng bứng cây nhẹ nhàng, không làmdập cây, bong vỏ.+ Dùng dao sắc, mỏng lưỡi, đòn kê phẳng để chặt. Chặt vát một góc nghiêng 30-450 theo phương thẳng đứng, cách cổ rễ 3-4cm và không được dập cây. Thân cụtnên trồng hết trong ngày. Nếu không hết phải để nơi dâm mát, tưới đủ ẩm vàkhông để quá 3 ngày. Nếu địa bàn trồng rừng cách xa vườn ươm, nơi tạo thân cụt,phải tiền hành hồ rễ phân cho bộ rễ giữ ẩm và gói bọc bằng bao tải, nilon, trướckhi vận chuyển tới nơi trồng. Vận chuyển không làm dập thân và rễ cây, không đểlộ cây ngoài nắng. Chương IV Trồng rừngĐiều 10: Thời v ụ trồngTrồng vụ xuân hè vào đầu mùa mưa sau khi có 1 trận mưa rào hoặc trồng vụ hèthu. Tuỳ vùng mà định tháng trồng phù hợp.Điều 11: Phát dọn thực bìVào cuối năm, trước khi cuốc hố thực bì được phát toàn diện, chất thành nhiềuđóng nhỏ cách xa nhau để đốt. Đốt theo quy định phòn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
88 trang 134 0 0
-
13 trang 112 0 0
-
Một số vấn đề về chọn cây trội và khảo nghiệm giống trong chọn giống cây rừng
5 trang 93 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh: Phần 2 - ĐH Lâm Nghiệp
111 trang 88 0 0 -
57 trang 74 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
8 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 trang 57 0 0