Danh mục

Quy trình phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thông qua phương pháp bàn tay nặn bột

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bàn tay nặn bột là một phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc dạy học các kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt là đối với cấp trung học cơ sở. Ở cấp học này học sinh đang ở giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ các kiến thức khoa học, hình thành các khái niệm cơ bản và phát triển các năng lực. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là một trong những năng lực cốt lõi cần hình thành và phát triển cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Bài báo trình bày quy trình phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thông qua phương pháp bàn tay nặn bột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở thông qua phương pháp bàn tay nặn bộtVJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 15-21QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠOCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞTHÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘTLê Thị Đặng Chi - Trường Đại học Quy NhơnTrần Trung Ninh - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 11/10/2018; ngày sửa chữa: 25/10/2018; ngày duyệt đăng: 29/10/2018.Abstracts: Hands on method is an active learning way which is suitable for teaching naturalsciences, especially for students in secondary school. In this stage, they start studying dramaticallyscientific knowledge, forming the basic concepts and the development of the capacity. Solvingproblem capability and creativity is one of the core competencies which need to be set up anddeveloped for students to meet the requirements. This article presents a process for developingsolving problem skills and creative capacity through the hands on method in secondary schools.Keywords: Ability, solving problem and creativity capacity, secondary school, hands on method.1. Mở đầuNăng lực (NL) giải quyết vấn đề và sáng tạo(GQVĐVST) trong học tập là khả năng giải quyết vấn đề(GQVĐ) học tập để tìm ra những cái mới ở mức độ nàođó. Để có NL GQVĐVST, chủ thể phải ở trong tìnhhuống có vấn đề, tìm cách giải quyết mâu thuẫn nhậnthức hoặc hành động và kết quả là đề ra được phương ángiải quyết có tính mới [1].Phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB) là phươngpháp dạy học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu;dưới sự giúp đỡ của giáo viên (GV), học sinh (HS) tự tìmcâu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong bài học thôngqua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệuhay điều tra để từ đó hình thành kiến thức. Mục tiêu củaphương pháp BTNB là tạo nên ham muốn khám phá vàsay mê khoa học của HS. Vì vậy, phương pháp này phùhợp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên [2], [3].Như vậy, phương pháp BTNB là phương tiện tốt để pháttriển NL GQVĐVST cho HS bởi những NL thành tố củanó đã ẩn chứa trong các pha của tiến trình dạy học bằngphương pháp BTNB.Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoàinước về NL GQVĐVST và phương pháp BTNB [3], [4],[5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12],... Tuy nhiên, trongcác nghiên cứu này, các NL GQVĐ và NL sáng tạo đượcnghiên cứu riêng lẻ, chưa có nghiên cứu nào trình bàyquy trình phát triển NL GQVĐVST trong dạy học Hóahọc ở trường trung học cơ sở (THCS) thông qua phươngpháp BTNB.Bài viết trình bày quy trình phát triển NL GQVĐVSTcho HS THCS thông qua phương pháp BTNB.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp nghiên cứu15- Mục tiêu của nghiên cứu: Đề xuất được quy trìnhphát triển NL GQVĐVST trong dạy học môn Hóa họcbằng phương pháp BTNB để HS có thể huy động tối đakiến thức và kĩ năng của mình nhằm hình thành, pháttriển NL GQVĐVST. Nghiên cứu được thực hiện thôngqua 5 nhiệm vụ cụ thể: xác định đường phát triển NLGQVĐVST của HS THCS; đề xuất quy trình phát triểnNL GQVĐVST bằng phương pháp BTNB; xây dựng bộcông cụ đánh giá NL GQVĐVST của HS; vận dụng quytrình vào dạy học bài “Nhôm” - Hóa học 9; tiến hành thửnghiệm và đánh giá.- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứuchủ yếu là nghiên cứu tác động. Dựa trên mục tiêu pháttriển NL GQVĐVST cho HS THCS, nhóm nghiên cứuđưa ra nhận định ban đầu: phương pháp BTNB có thểphát triển NL GQVĐVST của người học. Từ đó, nghiêncứu lí luận về NL GQVĐVST, tiến hành xây dựng đườngphát triển NL GQVĐVST cho HS. Trên cơ sở đó, đề xuấtquy trình phát triển NL GQVĐVST cho HS THCS thôngqua phương pháp BTNB. Tiến hành tác động thử nghiệmquy trình trên mẫu nghiên cứu. Hiệu quả của tác độngđược đo lường bằng bộ công cụ đánh giá NLGQVĐVST. Phân tích kết quả tác động nhằm đánh giátính khả thi của quy trình đã đề xuất.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Xác định đường phát triển năng lực giải quyết vấnđề và sáng tạo- Cấu trúc của NL GQVĐVSTQua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm các nướcphát triển, đối chiếu với yêu cầu và điều kiện giáo dụctrong nước những năm sắp tới, các nhà khoa học giáo dụcViệt Nam đã đề xuất định hướng chuẩn đầu ra về phẩmchất và NL của chương trình giáo dục phổ thông; trongVJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 15-21đó, các biểu hiện cụ thể của NL GQVĐVST ở cấp THCSthể hiện trong bảng 1 [1].Bảng 1. Cấu trúc NL GQVĐVST của HS THCSNLthành phần1. Nhận raý tưởng mới2. Phát hiệnvà làm rõvấn đề3. Hìnhthành vàtriển khaiý tưởng mới4. Đề xuất,lựa chọngiải pháp5. Thực hiệnvà đánh giágiải phápGQVĐ6. Tư duyđộc lậpBiểu hiệnXác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới;phân tích, tóm tắt những thông tin liên quantừ nhiều nguồn khác nhauPhân tích được các tình huống trong họctập; phát hiện và nêu được tình huống cóvấn đề trong học tậpPhát hiện yếu tố mới, tích cực trong nhữngý kiến của người khác; hình thành ý tưởngdựa trên các nguồn thông tin đã cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: