Danh mục

Quy trình rèn luyện kĩ năng chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sư phạm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.87 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích quan niệm trong tâm lí học về kĩ năng. Từ đó, xác lập một định nghĩa có tính thao tác về kĩ năng chủ nhiệm lớp. Một dung lượng lớn của bài báo đề cập tới những kĩ năng chủ nhiệm lớp và quy trình rèn luyện những kĩ năng đó cho sinh viên đại học sư phạm hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình rèn luyện kĩ năng chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sư phạmTẠP CHÍ KHOA HỌC Mai Trung Dũng (2021)Khoa học Xã hội (23): 1 - 8 QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHỦ NHIỆM LỚP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Mai Trung Dũng Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bàiviếtphân tích quan niệm trong tâm lí học về kĩ năng. Từ đó,xác lập một định nghĩa có tính thaotác về kĩ năng chủ nhiệm lớp. Một dung lượng lớn của bài báo đề cập tới nhữngkĩ năng chủ nhiệm lớp và quy trìnhrèn luyện những kĩ năng đó cho sinh viên đại học sư phạm hiện nay. Từ khóa: Kĩ năng, kĩ năng chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp, quy trình rèn kĩ năng chủ nhiệm lớp, sinhviên đại học sư phạm. 1. Đặt vấn đề giả đã đưa ra nhiều định nghĩa. Khi xem xét Sinh viên (SV) các trường Đại học sư phạm các quan điểm đó một cách hệ thống, chúng tôi(ĐHSP), đó là đội ngũ tương lai của đất nước, là thấy có hai hướng nghiên cứu chủ yếu sau đây:một trong những nhân tố đóng vai trò quyết định Hướng thứ nhất chủ yếu đi sâu nghiên cứu mặttới chất lượng giáo dục thế hệ trẻ. Vì vậy, để có kĩ thuật thao tác của KN. Hướng thứ hai xemthể đảm đương được những nhiệm vụ giáo dục xét KN nghiêng về mặt năng lực của con người.thế hệ trẻ trong các trường học sau khi ra trường Theo quan niệm này, KN vừa có tính ổn định,họ cần phải được rèn luyện, phát triển các kĩ vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt sáng tạo, vừanăng sư phạm, trong đó có kĩ năng chủ nhiệm có tính mục đích. Hai hướng nghiên cứu trênlớp (KNCNL) của người giáo viên chủ nhiệm ta, tuy có diễn đạt có khác nhau, nhưng chúng(GVCN). Kĩ năng sư phạm nói chung, KNCNL không phủ định nhau, mà có thể bổ sung chonói riêng được hình và phát triển trong suốt cuộc nhau để thể hiện được bản chất của khái niệmđời hoạt động nghề nghiệp của người GVCN, KN. KN được hiểu là một tổ hợp các thao táctrong đó giai đoạn đào tạo ở các trường sư phạm được cá nhân thực hiện trong một lĩnh vực hoạtgiữ vai trò nền tảng ban đầu và được nối tiếp phát động nào đó, có mối quan hệ mật thiết và thốngtriển trong hoạt động thực tiễn về sau. Trong quá nhất với nhau theo một mục đích chung, dựatrình đào tạo ở các trường ĐHSP, kĩ năng sư phạm trên những tri thức sâu sắc của cá nhân về lĩnhnói chung, KNCNL nói riêng được hình thành và vực đó, đảm bảo cho hoạt động thực hiện mộtphát triển trong quá trình học tập và thực tập tác cách có hiệu quả và có chất lượng [4].nghiệp trong môi trường phổ thông, tạo điều kiện Theo đó, chúng tôi quan niệm: KNCNL làcho SV vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn tổ hợp các thao tác được giáo viên thực hiệnnghề nghiệp, rèn luyện để trở thành giáo viên. trong lĩnh vực công tác chủ nhiệm lớp, dựa trên Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ đề những tri thức sâu sắc của người giáo viên vềcập đến quy trình rèn luyện KNCNL cho SV lĩnh vực công tác chủ nhiệm lớp, đảm bảo choĐHSP, qua đó góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chủ nhiệm lớp thực hiện một cách cóđào tạo giáo viên trong bối cảnh hiện nay. chất lượng và hiệu quả. 2. Nội dung nghiên cứu Dựa vào các yêu cầu cơ bản đối với người GVCN được phản ánh trong Chuẩn nghề nghiệp 2.1. Kĩ năng chủ nhiệm lớp giáo viên trung học [1] và Khung Chuẩn đầu ra Kĩ năng là vấn đề được các nhà Tâm lí học trình độ Đại học sư phạm ĐHSP [3], căn cứ vàotrong nước và ngoài nước bàn luận từ rất lâu. chức năng, nhiệm vụ [2] và các công việc trongXuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, các tác thực tế mà người GVCN phải thực hiện, hệ 1thống kĩ năng (KN) cần rèn luyện cho sinh viên - Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng một sốSV ĐHSP được xác định thành 02 nhóm sau: kĩ thuật thu thập thông tin về HS 1) Những KN thuộc nhóm thực hiện chức Nhiệm vụ:năng giáo dục, bao gồm: KN tìm hiểu học sinh Giảng viên (GV) hướng dẫn SV cách sử(HS) lớp chủ nhiệm; KN tổ chức các hoạt động dụng một số công cụ để tìm hiểu HS như: phiếugiáo dục; KN tổ chức giờ sinh hoạt lớp; KN xử điều tra cơ bản về HS, phiếu quan sát HS, phiếulí tình huống sư phạm; KN giáo dục HS có hành thăm dò nhu cầu của HS,…vi không mong đợi; KN đánh giá kết quả rènluyện,tu dưỡng của HS Cả lớp trao đổi về cách sử dụng một số công cụ đã được hướng dẫn, nêu thắc mắc cho GV. 2) Những KN thuộc nhóm thực hiện chức GV giải đáp thắc mắc và kết luận.năng quản lí, bao gồm: KN xây dựng kế hoạchchủ nhiệm lớp; KN xây dựng tập thể học sinh - Hoạt động 3: Thực hành kĩ năng tìm hiểu HSlớp chủ nhiệm; KN phối hợp các lực lượng giáo Nhiệm vụ:dục trong và ngoài nhà trường; KN xây dựng, GV phát cho mỗ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: