Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi, tái thiết sau thiên tai ở Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn "Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi, tái thiết sau thiên tai ở Việt Nam" tạo tiền đề cho Dự án và cho công tác hỗ trợ trung, dài hạn sau thiên tai tại Việt Nam trong tương lai. Chúng tôi hy vọng cuốn tài liệu mang đến cho đọc giả những thông tin, kiến thức bổ ích, phục vụ tốt công việc được giao. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi, tái thiết sau thiên tai ở Việt Nam QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI, TÁI THIẾT SAU THIÊN TAI Ở VIỆT NAM Hà Nội Tháng 7 năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là đất nước chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai với hơn 70% dân số đối mặt với các rủi ro từ nhiều loại hình thiên tai khác nhau. Trong vòng hai thập kỷ qua, các đợt thiên tai ở Việt Nam đã làm hơn 13,000 người bị thiệt mạng và các tài sản bị thiệt hại tính ra hơn 6,4 tỉ USD. Theo thống kê, trung bình mỗi năm, thiên tai tại Việt Nam đã làm chết và mất tích trên 300 người, thiệt hại về kinh tế từ 1-1,5% GDP. Việt Nam là một trong những quốc gia có nguy cơ cao nhất ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, đối với các loại hình thiên tai như hạn hán, bão và lũ lụt. Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ trong công tác ứng phó thiên tai. Với sự hình thành của Tổng cục phòng chống thiên tai, và Luật Phòng, chống thiên tai 2013, phòng chống thiên tai đã được coi là một ưu tiên hàng đầu của hệ thống chính quyền các cấp, đảm bảo giảm tới mức thấp nhất thiệt hại về người và của và không để hộ dân nào gặp phải tình trạng đói, khát mất khả năng phục hồi sinh kế sau thiên tai. Theo đó, chính quyền các cấp đã thực hiện các hoạt động như di dời trước thiên tai, hoặc ngay sau khi thiên tai xảy ra, cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết như thực phẩm, nước sạch, chăn, màn… cho người dân một cách nhanh chóng, kịp thời và mang tính chuyên nghiệp. Tuy nhiên, công tác khắc phục hậu quả, phục hồi tái thiết sau thiên tai còn chưa được quan tâm đúng mức, còn bộc lộ nhiều hạn chế. Hiện có nhiều nguyên nhân như: thiếu khung pháp lý đối với công tác phục hồi; thiếu nguồn lực cần thiết; đội ngũ cán bộ được đào tạo cho công tác ứng phó thiên tai và cứu trợ khẩn cấp…mà chưa được tăng cường năng lực trong công tác phục hồi thiên tai. Một trong những nguyên nhân góp phần gây ra những hạn chế nêu trên là thiếu tài liệu hướng dẫn chi tiết và cụ thể về Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi sau thiên tai cho cán bộ phục vụ trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai. Trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ nâng cao năng lực Phục hồi sau thiên tai năm 2018, UNDP tiếp tục hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực hệ thống cho các cơ quan phòng chống thiên tai từ trung ương xuống địa phương. Năm 2018, UNDP và Tổng cục Phòng chống thiên tai có xây dựng các đầu tài liệu bổ trợ, tổ chức các khóa tập huấn về phục hồi sau thiên tai. Hoạt động xây dựng cuốn tài liệu bổ trợ về Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi, tái thiết sau thiên tai ở Việt Nam tạo tiền đề cho Dự án và cho công tác hỗ trợ trung, dài hạn sau thiên tai tại Việt Nam trong tương lai. Chúng tôi hy vọng cuốn tài liệu mang đến cho đọc giả những thông tin, kiến thức bổ ích, phục vụ tốt công việc được giao. Caitlin Wiesen Trần Quang Hoài Giám đốc quốc gia Tổng Cục trưởng Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Tổng cục Phòng Chống thiên tai Nam 1 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................................... 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................................................... 2 1. Tổng quan về tình hình thiên tai tại Việt Nam ............................................................................... 3 2. Cơ sở chính sách xây dựng Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi, tái thiết sau thiên tai ở Việt Nam ................................................................................................................................................. 4 3. Mục đích và đối tượng sử dụng Tài liệu này .................................................................................. 5 4. Các khái niệm chính ....................................................................................................................... 5 5. Mục tiêu của phục hồi, tái thiết sau thiên tai .................................................................................. 6 Phần 2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI TÁI THIẾT SAU THIÊN TAI .... 7 BƯỚC 1: BÁO CÁO NHANH THIỆT HẠI SAU THIÊN TAI ............................................................. 7 a. Cấp xã (5 ngày) ............................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi, tái thiết sau thiên tai ở Việt Nam QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI, TÁI THIẾT SAU THIÊN TAI Ở VIỆT NAM Hà Nội Tháng 7 năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là đất nước chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai với hơn 70% dân số đối mặt với các rủi ro từ nhiều loại hình thiên tai khác nhau. Trong vòng hai thập kỷ qua, các đợt thiên tai ở Việt Nam đã làm hơn 13,000 người bị thiệt mạng và các tài sản bị thiệt hại tính ra hơn 6,4 tỉ USD. Theo thống kê, trung bình mỗi năm, thiên tai tại Việt Nam đã làm chết và mất tích trên 300 người, thiệt hại về kinh tế từ 1-1,5% GDP. Việt Nam là một trong những quốc gia có nguy cơ cao nhất ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, đối với các loại hình thiên tai như hạn hán, bão và lũ lụt. Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ trong công tác ứng phó thiên tai. Với sự hình thành của Tổng cục phòng chống thiên tai, và Luật Phòng, chống thiên tai 2013, phòng chống thiên tai đã được coi là một ưu tiên hàng đầu của hệ thống chính quyền các cấp, đảm bảo giảm tới mức thấp nhất thiệt hại về người và của và không để hộ dân nào gặp phải tình trạng đói, khát mất khả năng phục hồi sinh kế sau thiên tai. Theo đó, chính quyền các cấp đã thực hiện các hoạt động như di dời trước thiên tai, hoặc ngay sau khi thiên tai xảy ra, cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết như thực phẩm, nước sạch, chăn, màn… cho người dân một cách nhanh chóng, kịp thời và mang tính chuyên nghiệp. Tuy nhiên, công tác khắc phục hậu quả, phục hồi tái thiết sau thiên tai còn chưa được quan tâm đúng mức, còn bộc lộ nhiều hạn chế. Hiện có nhiều nguyên nhân như: thiếu khung pháp lý đối với công tác phục hồi; thiếu nguồn lực cần thiết; đội ngũ cán bộ được đào tạo cho công tác ứng phó thiên tai và cứu trợ khẩn cấp…mà chưa được tăng cường năng lực trong công tác phục hồi thiên tai. Một trong những nguyên nhân góp phần gây ra những hạn chế nêu trên là thiếu tài liệu hướng dẫn chi tiết và cụ thể về Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi sau thiên tai cho cán bộ phục vụ trong lĩnh vực phòng, chống thiên tai. Trong khuôn khổ Dự án Hỗ trợ nâng cao năng lực Phục hồi sau thiên tai năm 2018, UNDP tiếp tục hỗ trợ Việt Nam tăng cường năng lực hệ thống cho các cơ quan phòng chống thiên tai từ trung ương xuống địa phương. Năm 2018, UNDP và Tổng cục Phòng chống thiên tai có xây dựng các đầu tài liệu bổ trợ, tổ chức các khóa tập huấn về phục hồi sau thiên tai. Hoạt động xây dựng cuốn tài liệu bổ trợ về Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi, tái thiết sau thiên tai ở Việt Nam tạo tiền đề cho Dự án và cho công tác hỗ trợ trung, dài hạn sau thiên tai tại Việt Nam trong tương lai. Chúng tôi hy vọng cuốn tài liệu mang đến cho đọc giả những thông tin, kiến thức bổ ích, phục vụ tốt công việc được giao. Caitlin Wiesen Trần Quang Hoài Giám đốc quốc gia Tổng Cục trưởng Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Tổng cục Phòng Chống thiên tai Nam 1 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................................................... 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................................................... 2 1. Tổng quan về tình hình thiên tai tại Việt Nam ............................................................................... 3 2. Cơ sở chính sách xây dựng Quy trình thực hiện các hoạt động phục hồi, tái thiết sau thiên tai ở Việt Nam ................................................................................................................................................. 4 3. Mục đích và đối tượng sử dụng Tài liệu này .................................................................................. 5 4. Các khái niệm chính ....................................................................................................................... 5 5. Mục tiêu của phục hồi, tái thiết sau thiên tai .................................................................................. 6 Phần 2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI TÁI THIẾT SAU THIÊN TAI .... 7 BƯỚC 1: BÁO CÁO NHANH THIỆT HẠI SAU THIÊN TAI ............................................................. 7 a. Cấp xã (5 ngày) ............................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu phòng chống thiên tai Quản lý rủi ro thiên tai Lập kế hoạch phòng chống thiên tai Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 31 0 0
-
Quyết định 1425/QĐ-UBND năm 2013
4 trang 31 0 0 -
Quyết định 1002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
23 trang 28 0 0 -
95 trang 28 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn Ứng phó khẩn cấp và phục hồi sớm
156 trang 26 0 0 -
Tài liệu kỹ thuật quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu
308 trang 26 0 0 -
Thiên tai Việt Nam 2021: Phần 1
135 trang 23 0 0 -
Ứng dụng công nghệ không gian trong công tác phòng, chống thiên tai: Phần 1
72 trang 23 0 0 -
Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
88 trang 21 0 0 -
Quy trình thực hiện Chương trình truyền thông bằng phương pháp giáo dục hành động
45 trang 21 0 0