QUỸ TƯƠNG TRỢ NỘI BỘ GIÚP NHAU LÀM KINH TẾ PHỤ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 'B' VĨNH THÀNH
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, kể từ khi chuyển đổi xếp lại lương thì tiền lương của CB-GV-NV ( Cán bộ – giáo viên – nhân viên) có những chuyển biến rõ nét.Tuy nhiên với tiền lương như thế thì vừa đủ chi xài cơ bản trong gia đình chưa tích lũy được để có đồng vốn làm kinh tế phụ tăng thêm thu nhập để cải thiện đời sống cho gia đình như : chăn nuôi , mua bán .....Bên cạnh đó có nhiều ngân hàng , quỹ tín dụng tạo điều kiện cho CB-GV-NV vay trả góp bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUỸ TƯƠNG TRỢ NỘI BỘ GIÚP NHAU LÀM KINH TẾ PHỤ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC “B” VĨNH THÀNH QUỸ TƯƠNG TRỢ NỘI BỘ GIÚP NHAU LÀM KINH TẾ PHỤ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC “B” VĨNH THÀNH I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong những năm qua, kể từ khi chuyển đổi xếp lại lương thì tiền lương củaCB-GV-NV ( Cán bộ – giáo viên – nhân viên) có những chuyển biến rõ nét. Tuy nhiên với tiền lương như thế thì vừa đủ chi xài cơ bản trong gia đìnhchưa tích lũy được để có đồng vốn làm kinh tế phụ tăng thêm thu nhập để cải thiệnđời sống cho gia đình như : chăn nuôi , mua bán ..... Bên cạnh đó có nhiều ngân hàng , qu ỹ tín dụng tạo điều kiện cho CB-GV-NVvay trả góp bằng hinh thức “ tín chấp” đây l à điều kiện tốt để giúp CB-GV-NV cảithiện được đời sống của gia đình bằng làm kinh tế phụ. Tuy nhiên với lãi suất trả góp0,75%/tháng, với lãi suất đó không phải là thấp. Từ đó Ban giám hiệu cùng với ban chấp hành công đoàn trường Tiểu học “B”Vĩnh Thành tìm ra nhiều biện pháp để nâng cao mức thu nhập cho tập thể CB-GV-NV, trong đó thống nhất cao việc góp vốn h ình thành “ Qu ỹ tương trợ giúp nhau làmkinh tế phụ” chúng tôi đã thực hiện từ tháng 9/1999 đến nay vẫn còn duy trì tốt. Với những vấn đề nêu trên “ qu ỹ tương trợ” này sẽ giúp được mỗi CB-GV-NV giải quyết được những khó khăn trước mắt trong đời sống cũng như tích lũy đượcsau này. II.NỘI DUNG , BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: 1/ Mở đầu: Qua thực tế đời sống của CB-GV-NV ở trường ,tuy tiền lương có được nânglên từng bước qua từng giai đoạn ,nhưng so với thực tế đời sống còn gặp rất nhiều khókhăn về vật chất. Trong thực tế khi anh, chi, em CB-GV-NV gặp khó khăn thì phải đi vay ởngân hàng ( bằng tín chấp) hoặc vay bên ngoài với lãi suất cao, giảm đi uy tín ngườigiáo viên, thậm chí vay không được khi cần thiết. Từ đó chúng tôi thống nhất họp cơ quan và đưa ra mô hình “ Qu ỹ tương trợgiúp nhau làm kinh tế phụ” nhằm cải thiện được phần nào khi 5đời sống CB-GV-NV gặp khó khăn cũng như từng bước tăng thêm thu nhập cho mỗigia đình CB-GV-NV. 2/ Thực trạng: Mỗi gia đình CB-GV-NV đều có con nhỏ, phải nuôi cho ăn, mặc , lo cho đihọc (có em học phổ thông , có em học chuyên nghiệp , có em học đại học v.v.) Ví dụnhư gia đình hai vợ chồng có hai con , như vậy 1 người sẽ làm nuôi 1 người . Vớiđồng lương hiện nay chẳng hạn bình quân 1 200 000 đồng/tháng, chi xài cho 2 ngườichiết tính như sau : lương thực , thưc phẩm , tiêu xài hàng ngày, tiền con đi học , đámtiệc .... với vật giá như hiện nay thì trong một tháng ( 1 người nuôi 1 người ) thì số tiềntrên từ thiếu đến vừa đủ ( chưa kể lúc bệnh).Như vậy số tiền tích lũy để sắm vật dụngtrong gia đình coi như không có. Từ đó nhất thiết mỗi gia đ ình CB-GV-NV phải tìm mọi cách để tạo thêm tiềntích lũy cho mình, nhằm tăng thêm thu nhập cho bản thân cũng như gia đình nhằm cócuộc sống khá giả hơn đồng thời lo cho con cái sau này được đầy đủ hơn . Do đó chúng tôi mới thực hiện “Quỹ tương trợ giúp nhau làm kinh tế phụ”và đây cũng là một phương pháp tiết kiệm tiền cho từng cá nhân sau khi về hưu. 3/ Biện pháp và quá trình thực hiện: Ban giám hiệu và ban chấp hành công đoàn họp bàn phương án thống nhấttrong cách hùn vốn cũng như cách chi. Sau đó đưa ra bàn b ạc trong cơ quan , quán triệt sâu sắc trong nội bộ về cáchhùn vốn, cách chi và kể cả bầu ra ban quản lý quỹ. Cụ thể như sau ( Trong đó phải có sự thống nhất cao 100%): - Mỗi tháng hùn : 50 000 đồng/người. - Thời gian thực hiện từ tháng 9/1999.Không có thời gian kết thúc , nếuđồng chí nào chuyển công tác hoặc nghỉ hưu thì chia theo cổ phần) - Bầu ra ban quản lý quỹ như sau: Tập thể bầu ra, không được quyền chỉđịnh - bằng phiếu kín hoạc giơ tay tín nhiệm, các chức danh cụ thể như sau: + Một tổ trưởng là nhười quản lý chung ( nhất thiết phải là người của BGHhoặc BCH công đoàn mà phải có uy tín về tiền bạc). + Một kế toán là người phải biết tính toán rành mạch về tiền bạc( không nhất thiết phải là kế toán cơ quan). + Một thủ quỹ là nhười phải có uy tín về tiền bạc ( không nhất thiết phải làthủ quỹ của cơ quan). + Một kiểm soát - các thành viên còn lại là kiểm soát viên khi cần thiết hoặcnghi vấn đều có quyền tham gia kiểm soát .( Cụ thể xem phụ lục1) *Cách thực hiện như sau : - Mỗi tháng nhận lương thủ qu ỹ cơ quan trừ lương: 50 000 đồng/người. - Thủ quỹ trường giao lại cho thủ quỹ tổ ( có th ành lập 1 cuốn sổ giao và kýnhận hàng tháng). - Tổ trưởng, kế toán , kiểm soát phải nắm rõ số tiền để chi . - Mỗi tháng kế toán công khai qu ỹ một lần, tùy thời gian thích hợp. *Cách tính toán và cách chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUỸ TƯƠNG TRỢ NỘI BỘ GIÚP NHAU LÀM KINH TẾ PHỤ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC “B” VĨNH THÀNH QUỸ TƯƠNG TRỢ NỘI BỘ GIÚP NHAU LÀM KINH TẾ PHỤ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC “B” VĨNH THÀNH I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong những năm qua, kể từ khi chuyển đổi xếp lại lương thì tiền lương củaCB-GV-NV ( Cán bộ – giáo viên – nhân viên) có những chuyển biến rõ nét. Tuy nhiên với tiền lương như thế thì vừa đủ chi xài cơ bản trong gia đìnhchưa tích lũy được để có đồng vốn làm kinh tế phụ tăng thêm thu nhập để cải thiệnđời sống cho gia đình như : chăn nuôi , mua bán ..... Bên cạnh đó có nhiều ngân hàng , qu ỹ tín dụng tạo điều kiện cho CB-GV-NVvay trả góp bằng hinh thức “ tín chấp” đây l à điều kiện tốt để giúp CB-GV-NV cảithiện được đời sống của gia đình bằng làm kinh tế phụ. Tuy nhiên với lãi suất trả góp0,75%/tháng, với lãi suất đó không phải là thấp. Từ đó Ban giám hiệu cùng với ban chấp hành công đoàn trường Tiểu học “B”Vĩnh Thành tìm ra nhiều biện pháp để nâng cao mức thu nhập cho tập thể CB-GV-NV, trong đó thống nhất cao việc góp vốn h ình thành “ Qu ỹ tương trợ giúp nhau làmkinh tế phụ” chúng tôi đã thực hiện từ tháng 9/1999 đến nay vẫn còn duy trì tốt. Với những vấn đề nêu trên “ qu ỹ tương trợ” này sẽ giúp được mỗi CB-GV-NV giải quyết được những khó khăn trước mắt trong đời sống cũng như tích lũy đượcsau này. II.NỘI DUNG , BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: 1/ Mở đầu: Qua thực tế đời sống của CB-GV-NV ở trường ,tuy tiền lương có được nânglên từng bước qua từng giai đoạn ,nhưng so với thực tế đời sống còn gặp rất nhiều khókhăn về vật chất. Trong thực tế khi anh, chi, em CB-GV-NV gặp khó khăn thì phải đi vay ởngân hàng ( bằng tín chấp) hoặc vay bên ngoài với lãi suất cao, giảm đi uy tín ngườigiáo viên, thậm chí vay không được khi cần thiết. Từ đó chúng tôi thống nhất họp cơ quan và đưa ra mô hình “ Qu ỹ tương trợgiúp nhau làm kinh tế phụ” nhằm cải thiện được phần nào khi 5đời sống CB-GV-NV gặp khó khăn cũng như từng bước tăng thêm thu nhập cho mỗigia đình CB-GV-NV. 2/ Thực trạng: Mỗi gia đình CB-GV-NV đều có con nhỏ, phải nuôi cho ăn, mặc , lo cho đihọc (có em học phổ thông , có em học chuyên nghiệp , có em học đại học v.v.) Ví dụnhư gia đình hai vợ chồng có hai con , như vậy 1 người sẽ làm nuôi 1 người . Vớiđồng lương hiện nay chẳng hạn bình quân 1 200 000 đồng/tháng, chi xài cho 2 ngườichiết tính như sau : lương thực , thưc phẩm , tiêu xài hàng ngày, tiền con đi học , đámtiệc .... với vật giá như hiện nay thì trong một tháng ( 1 người nuôi 1 người ) thì số tiềntrên từ thiếu đến vừa đủ ( chưa kể lúc bệnh).Như vậy số tiền tích lũy để sắm vật dụngtrong gia đình coi như không có. Từ đó nhất thiết mỗi gia đ ình CB-GV-NV phải tìm mọi cách để tạo thêm tiềntích lũy cho mình, nhằm tăng thêm thu nhập cho bản thân cũng như gia đình nhằm cócuộc sống khá giả hơn đồng thời lo cho con cái sau này được đầy đủ hơn . Do đó chúng tôi mới thực hiện “Quỹ tương trợ giúp nhau làm kinh tế phụ”và đây cũng là một phương pháp tiết kiệm tiền cho từng cá nhân sau khi về hưu. 3/ Biện pháp và quá trình thực hiện: Ban giám hiệu và ban chấp hành công đoàn họp bàn phương án thống nhấttrong cách hùn vốn cũng như cách chi. Sau đó đưa ra bàn b ạc trong cơ quan , quán triệt sâu sắc trong nội bộ về cáchhùn vốn, cách chi và kể cả bầu ra ban quản lý quỹ. Cụ thể như sau ( Trong đó phải có sự thống nhất cao 100%): - Mỗi tháng hùn : 50 000 đồng/người. - Thời gian thực hiện từ tháng 9/1999.Không có thời gian kết thúc , nếuđồng chí nào chuyển công tác hoặc nghỉ hưu thì chia theo cổ phần) - Bầu ra ban quản lý quỹ như sau: Tập thể bầu ra, không được quyền chỉđịnh - bằng phiếu kín hoạc giơ tay tín nhiệm, các chức danh cụ thể như sau: + Một tổ trưởng là nhười quản lý chung ( nhất thiết phải là người của BGHhoặc BCH công đoàn mà phải có uy tín về tiền bạc). + Một kế toán là người phải biết tính toán rành mạch về tiền bạc( không nhất thiết phải là kế toán cơ quan). + Một thủ quỹ là nhười phải có uy tín về tiền bạc ( không nhất thiết phải làthủ quỹ của cơ quan). + Một kiểm soát - các thành viên còn lại là kiểm soát viên khi cần thiết hoặcnghi vấn đều có quyền tham gia kiểm soát .( Cụ thể xem phụ lục1) *Cách thực hiện như sau : - Mỗi tháng nhận lương thủ qu ỹ cơ quan trừ lương: 50 000 đồng/người. - Thủ quỹ trường giao lại cho thủ quỹ tổ ( có th ành lập 1 cuốn sổ giao và kýnhận hàng tháng). - Tổ trưởng, kế toán , kiểm soát phải nắm rõ số tiền để chi . - Mỗi tháng kế toán công khai qu ỹ một lần, tùy thời gian thích hợp. *Cách tính toán và cách chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 152 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 108 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 84 0 0 -
142 trang 83 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 73 0 0