Danh mục

Quyển 4 Hợp phần sinh kế - Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Phần 1

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.46 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(BQ) Cùng tìm hiểu phát triển kỹ năng; việc làm tự thân (tự làm chủ) được trình bày cụ thể trong Tài liệu Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (Quyển 4 - Hợp phần sinh kế): Phần 1. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyển 4 Hợp phần sinh kế - Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Phần 1 HỢP PHẦN SINH KẾ Hướng dẫnPhục hồi chức năng dựa vào cộng đồngThư viện dữ liệu của tổ chức WHOPhục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Cẩm nang hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vàocộng đồng1. Phục hồi chức năng. 2. Người khuyết tật. 3. Các dịch vụ sức khỏe cộng đồng. 4. Chính sách y tế.5. Quyền con người. 6. Công bằng xã hội. 7. Sự tham gia của khách hàng. 8. Hướng dẫn.I. Tổ chức Y tế thế giới. II. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc. III. Tổ chức Laođộng Quốc tế. IV. Tổ chức vì sự phát triển người khuyết tật Quốc tế.ISBN 978 92 4 354805 0 (THƯ VIỆN Y KHOA QUỐC GIA HOA KỲ / MÃ TRA CỨU:WB 320)Xuất bản bởi Tổ chức Y tế Thế giới vào năm 2010 với tựa đề: “Community-basedrehabilitation: CBR guidelines”Bản quyền © Tổ chức Y tế Thế giới 2010WHO bảo lưu mọi quyền. Các ấn phẩm của Tổ chức Y tế Thế giới có thể được mua tại cơ quanbáo chí WHO, Tổ chức Y tế Thế giới, số 20 Đại lộ Appia, 1211 Giơ-ne-vơ 27, Thụy Sỹ(điện thoại: +41 22 791 3264; fax: +41 22 791 4857; e-mail: bookorders@who.int).Các yêu cầu về xin phép tái bản hoặc dịch thuật các ấn phẩm của WHO – bất kể với mục đíchkinh doanh hay phân phối phi thương mại – phải được phép của cơ quan báo chí WHO , tại địachỉ nêu trên (fax: +41 22 791 4806; e-mail: permissions@who.int).Các chức danh được sử dụng và việc trình bày các tư liệu trong ấn phẩm này không ám chỉ bấtkỳ quan điểm nào của Tổ chức Y tế Thế giới liên quan tới tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia,lãnh thổ, thành phố hay khu vực hoặc các nhà chức trách ở đó, hay liên quan tới giới hạn về ranhgiới hay biên giới. Các đường chấm trên các bản đồ đại diện cho các đường biên giới tương đốimà có thể chưa có sự nhất trí hoàn toàn.Việc đề cập các công ty cụ thể hoặc các sản phẩm của các nhà sản xuất cụ thể không ám chỉrằng họ được khuyến khích hay khuyến nghị bởi Tổ chức Y tế Thế giới hơn là các công ty hay sảnphẩm khác cùng loại không được nhắc tới. Ngoại trừ do sai sót và thiếu sót, tên của các sản phẩmđã có quyền sở hữu được phân biệt bằng các chữ cái đầu viết hoa.Tổ chức Y tế Thế giới đã rất thận trọng trong việc xác minh các thông tin có trong ấn phẩm này.Tuy nhiên, tài liệu xuất bản này không được đảm bảo dưới bất kỳ hình thức nào kể cả khi đượcthể hiện rõ hay ngụ ý. Độc giả chịu trách nhiệm về việc diễn giải và sử dụng tài liệu này. Tổ chứcY tế Thế giới sẽ không chịu trách nhiệm về các thiệt hại do sử dụng tài liệu này.Cục Bảo trợ Xã hội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Việt Nam đã được Giám đốc của Tổ chứcY tế Thế giới trao quyền dịch thuật và xuất bản một ấn phẩm tiếng Việt và sẽ chịu trách nhiệmchính đối với bản Tiếng Việt này.Thiết kế và trình bày bởi Inís Communication – www.iniscommunication.comIn tại Việt NamHướng dẫnPhục hồi chức năng dựa vào cộng đồngHỢP PHẦN SINH KẾMục lụcLời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1Phát triển kỹ năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11Việc làm tự thân (tự làm chủ) . . . . . . . . . . . . . . . . 23Việc làm hưởng lương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37Dịch vụ tài chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47An sinh xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57Lời nói đầuLời nói đầuNgười khuyết tật ở các nước thu nhập thấp không những bị ảnh hưởng bởi các yếu tốgây nên nghèo đói giống nhau, mà còn phải đối mặt với những bất lợi phát sinh. Trẻ emkhuyết tật phải đối mặt với rào cản về giáo dục, thanh niên khuyết tật phải đối mặt vớirào cản về đào tạo, người lớn khuyết tật phải đối mặt với rào cản về việc làm bền vững.Tai hại nhất đó là các gia đình và cộng đồng nghĩ rằng người khuyết tật không có khảnăng học tập các kỹ năng và làm việc.Việc làm là phương tiện giúp một cá nhân có thể thoát khỏi đói nghèo và đảm bảonhững nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Quyền được làm việc của người khuyết tật đượcnêu ra trong các văn kiện quốc tế như Công ước về Chống phân biệt đối xử (Việc làm vàNghề nghiệp), được thông qua bởi Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 1958 (Số 111)(1), Công ước về Phục hồi chức năng nghề và việc làm của ILO (cho người khuyết tật),năm 1983 (Số 159) (2) và Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền của Người khuyết tật (3).Tuy nhiên, quyền được làm việc thường không được tôn trọng và người khuyết tật gặpphải nhiều rào cản trong việc cố gắng tìm kiếm và giữ được việc làm.Bằng cách khuyến khích và hỗ trợ cho công việc của nam giới và phụ nữ bị khuyết tật,các chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng(PHCNDVCĐ) có thể giúp cáccá nhân và gia đình của họ đảm bảo những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống và cải thiệntình hình kinh tế và xã hội. Xem xét những nhu cầu và quan điểm của người khuyết tậtvà xây dựng ...

Tài liệu được xem nhiều: