Quyền giận dữ của trẻ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ em thường giận dữ khi chúng cảm thấy không kiểm soát được những việc mà chúng muốn.Cảm giác giận dữ cũng bình thường như cảm giác vui sướng hoặc buồn phiền. Nó cho thấy rằng chúng ta đang kết nối với mọi người xung quanh và luôn quan tâm đến những sự việc đang diễn ra hàng ngày. Cha mẹ có thể giúp con nhận ra sự giận dữ và biểu lộ nó theonhững cách thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền giận dữ của trẻ Quyền giận dữ của trẻTrẻ em thường giận dữ khi chúng cảm thấy khôngkiểm soát được những việc mà chúng muốn.Cảm giác giận dữ cũng bình thường như cảm giác vuisướng hoặc buồn phiền. Nó cho thấy rằng chúng tađang kết nối với mọi người xung quanh và luôn quantâm đến những sự việc đang diễn ra hàng ngày. Cha mẹcó thể giúp con nhận ra sự giận dữ và biểu lộ nó theonhững cách thích hợp.Tại sao làm cho con đau?Giận dữ thường là phản ứng với sự đau đớn về thể chấthoặc tinh thần, là một cố gắng để thoát khỏi tổn thương.Khi để trẻ lại với người bảo mẫu, trẻ có thể cảm thấy mấtmát, cô đơn và đâm ra giận dữ. Những cảm giác này làmcho trẻ cảm thấy tổn thương, đôi khi còn nặng nề hơn cảmgiác đau đớn. Trẻ cũng có thể nổi giận khi bạn cử độngcánh tay cứng nhắc của trẻ lúc đang tập vật lý trị liệu bởitrẻ muốn nói với bạn rằng: “Tại sao làm cho con đau?”Trẻ em thường giận dữ khi chúng cảm thấy không kiểmsoát được những việc mà chúng muốn. Có thể là trẻ khôngvẽ được bức tranh như ý muốn, hoặc vô ý làm đổ đống khốivuông đang xếp. Hoặc cũng có thể là do thời tiết xấu đãbuộc phụ huynh phải thay đổi kế hoạch đi chơi của giađình. Trẻ em cũng giận dữ nếu chúng không thể kiểm soátđược những hoạt động của người khác, điều này thườngdẫn đến xung đột giữa các anh chị em, hoặc tức giận đốivới bạn. Con của bạn còn có thể có phản ứng giận dữ lúcmệt mỏi hoặc chán nản. Một lần nữa, sự khó chịu có thểdẫn đến giận dữ.Trẻ có thể sẽ bị trầm cảmĐể biểu hiện cơn giận dữ của mình, trẻ thường dùng nhữnghành vi đã quen dùng để diễn tả sự đau đớn. Trẻ sẽ khóc đểgiao tiếp nhưng cũng thường dùng những kiểu khóc đặcbiệt mà sau một thời gian cha mẹ sẽ hiểu rằng chúng muốnbiểu lộ sự giận dữ. Trước khi bắt đầu nói được, trẻ có thểbiểu lộ sự giận dữ bằng cách ném đồ vật, đá hoặc chạy đichỗ khác. Khi con của bạn bắt đầu biết dùng lời nói để biểulộ sự giận dữ, trẻ không biểu lộ được những điều muốn nóibằng những từ ngữ thích hợp. Chẳng hạn thay vì muốn nói:“Con rất giận” thì trẻ có thể nói: “Con ghét mẹ” hoặc “Mẹích kỷ”. Những cách khác để trẻ biểu lộ cơn giận cũngkhông rõ ràng. Trẻ trở nên cứng đầu và im lặng từ chối,không làm những việc mà bạn yêu cầu.Những trẻ khác dồn nén cơn giận dữ trong lòng, trở nên buồn bã hoặc thờ ơ. Chúng mất hứng thú trong hoạt động và kiểu ăn uống của chúng cũng thay đổi. Những trẻ này có thể sẽ bị trầm cảm. Chúng không để cho người khác biết sự giận dữ của mình, nhưng vẫn cảm thấy nó. Một số trẻ biểu lộ sự giận dữ của chúng thông qua những biểu hiện của cơ thể. Chúng có thể bị nhức đầu hoặc đau dạ dày thường xuyên, thậm chí là bị ốm hơn so với những đứa trẻ khác nhưng bác sĩ cũng không phát hiện ra bệnh lý gì cả. Cha mẹ nên phản ứng thế nào?Hãy để bé bày tỏ cảm giác giận dữ của mình.Trước hết, các bậc phụ huynh nên nhớ rằng con của bạn cóquyền có cảm giác “tốt” hoặc “xấu”. Nhưng con của bạncũng cần biết cách đối mặt với những cảm giác đó. Bạn cóthể dạy cho trẻ cách đối mặt với những cơn giận dữ bằngcách biểu lộ sự giận dữ của mình hoặc bằng cách nói và chỉdẫn cho trẻ những cách khác. Điều quan trọng là tách biệtnhững hành vi (những việc trẻ làm) và cảm xúc (những gìtrẻ cảm thấy). Chẳng hạn bé Tuấn có thể giận Dũng vìDũng không chơi với Tuấn nhưng làm hỏng xe của bạn thìkhông phải là cách tốt để trẻ thể hiện cơn giận của mình.Để cho con của bạn biết rằng bạn nhận biết được cảm giáccủa trẻ, bạn nói tên của cảm giác, để cho trẻ biết tên của nó.Chẳng hạn khi Tuấn nói rằng: “Con ghét Dũng”, bạn có thểnói: “Con có vẻ giận Dũng lắm hả?”. Bạn ngồi ngang tầmmắt trẻ, giữ bình tĩnh, để giúp trẻ trở nên bình tĩnh hơn.Nếu bạn cũng giận dữ, thì bạn nói điều đó với trẻ nhưng thểhiện sự kiềm chế. Trẻ sẽ bắt chước những gì bạn làm hơn lànhững gì bạn nói! Đừng bao giờ phê phán trẻ; tránh nhữngtuyên bố kiểu như: “lẽ ra con phải...” hoặc “tại sao con làmnhư thế?”Cảm giác giận dữ là một phần bình thường của cuộc sống.Bạn có thể dạy cho trẻ những cách có thể chấp nhận đượcđể đối mặt với cơn giận. Những trẻ khuyết tật thường cảmthấy giận dữ vì đau đớn, chán nản hoặc mất khả năng kiểmsoát cơ thể. Chúng có quyền giống như tất cả mọi người vàcũng có cùng nhu cầu học những cách hữu ích để đối phóvới sự giận dữ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền giận dữ của trẻ Quyền giận dữ của trẻTrẻ em thường giận dữ khi chúng cảm thấy khôngkiểm soát được những việc mà chúng muốn.Cảm giác giận dữ cũng bình thường như cảm giác vuisướng hoặc buồn phiền. Nó cho thấy rằng chúng tađang kết nối với mọi người xung quanh và luôn quantâm đến những sự việc đang diễn ra hàng ngày. Cha mẹcó thể giúp con nhận ra sự giận dữ và biểu lộ nó theonhững cách thích hợp.Tại sao làm cho con đau?Giận dữ thường là phản ứng với sự đau đớn về thể chấthoặc tinh thần, là một cố gắng để thoát khỏi tổn thương.Khi để trẻ lại với người bảo mẫu, trẻ có thể cảm thấy mấtmát, cô đơn và đâm ra giận dữ. Những cảm giác này làmcho trẻ cảm thấy tổn thương, đôi khi còn nặng nề hơn cảmgiác đau đớn. Trẻ cũng có thể nổi giận khi bạn cử độngcánh tay cứng nhắc của trẻ lúc đang tập vật lý trị liệu bởitrẻ muốn nói với bạn rằng: “Tại sao làm cho con đau?”Trẻ em thường giận dữ khi chúng cảm thấy không kiểmsoát được những việc mà chúng muốn. Có thể là trẻ khôngvẽ được bức tranh như ý muốn, hoặc vô ý làm đổ đống khốivuông đang xếp. Hoặc cũng có thể là do thời tiết xấu đãbuộc phụ huynh phải thay đổi kế hoạch đi chơi của giađình. Trẻ em cũng giận dữ nếu chúng không thể kiểm soátđược những hoạt động của người khác, điều này thườngdẫn đến xung đột giữa các anh chị em, hoặc tức giận đốivới bạn. Con của bạn còn có thể có phản ứng giận dữ lúcmệt mỏi hoặc chán nản. Một lần nữa, sự khó chịu có thểdẫn đến giận dữ.Trẻ có thể sẽ bị trầm cảmĐể biểu hiện cơn giận dữ của mình, trẻ thường dùng nhữnghành vi đã quen dùng để diễn tả sự đau đớn. Trẻ sẽ khóc đểgiao tiếp nhưng cũng thường dùng những kiểu khóc đặcbiệt mà sau một thời gian cha mẹ sẽ hiểu rằng chúng muốnbiểu lộ sự giận dữ. Trước khi bắt đầu nói được, trẻ có thểbiểu lộ sự giận dữ bằng cách ném đồ vật, đá hoặc chạy đichỗ khác. Khi con của bạn bắt đầu biết dùng lời nói để biểulộ sự giận dữ, trẻ không biểu lộ được những điều muốn nóibằng những từ ngữ thích hợp. Chẳng hạn thay vì muốn nói:“Con rất giận” thì trẻ có thể nói: “Con ghét mẹ” hoặc “Mẹích kỷ”. Những cách khác để trẻ biểu lộ cơn giận cũngkhông rõ ràng. Trẻ trở nên cứng đầu và im lặng từ chối,không làm những việc mà bạn yêu cầu.Những trẻ khác dồn nén cơn giận dữ trong lòng, trở nên buồn bã hoặc thờ ơ. Chúng mất hứng thú trong hoạt động và kiểu ăn uống của chúng cũng thay đổi. Những trẻ này có thể sẽ bị trầm cảm. Chúng không để cho người khác biết sự giận dữ của mình, nhưng vẫn cảm thấy nó. Một số trẻ biểu lộ sự giận dữ của chúng thông qua những biểu hiện của cơ thể. Chúng có thể bị nhức đầu hoặc đau dạ dày thường xuyên, thậm chí là bị ốm hơn so với những đứa trẻ khác nhưng bác sĩ cũng không phát hiện ra bệnh lý gì cả. Cha mẹ nên phản ứng thế nào?Hãy để bé bày tỏ cảm giác giận dữ của mình.Trước hết, các bậc phụ huynh nên nhớ rằng con của bạn cóquyền có cảm giác “tốt” hoặc “xấu”. Nhưng con của bạncũng cần biết cách đối mặt với những cảm giác đó. Bạn cóthể dạy cho trẻ cách đối mặt với những cơn giận dữ bằngcách biểu lộ sự giận dữ của mình hoặc bằng cách nói và chỉdẫn cho trẻ những cách khác. Điều quan trọng là tách biệtnhững hành vi (những việc trẻ làm) và cảm xúc (những gìtrẻ cảm thấy). Chẳng hạn bé Tuấn có thể giận Dũng vìDũng không chơi với Tuấn nhưng làm hỏng xe của bạn thìkhông phải là cách tốt để trẻ thể hiện cơn giận của mình.Để cho con của bạn biết rằng bạn nhận biết được cảm giáccủa trẻ, bạn nói tên của cảm giác, để cho trẻ biết tên của nó.Chẳng hạn khi Tuấn nói rằng: “Con ghét Dũng”, bạn có thểnói: “Con có vẻ giận Dũng lắm hả?”. Bạn ngồi ngang tầmmắt trẻ, giữ bình tĩnh, để giúp trẻ trở nên bình tĩnh hơn.Nếu bạn cũng giận dữ, thì bạn nói điều đó với trẻ nhưng thểhiện sự kiềm chế. Trẻ sẽ bắt chước những gì bạn làm hơn lànhững gì bạn nói! Đừng bao giờ phê phán trẻ; tránh nhữngtuyên bố kiểu như: “lẽ ra con phải...” hoặc “tại sao con làmnhư thế?”Cảm giác giận dữ là một phần bình thường của cuộc sống.Bạn có thể dạy cho trẻ những cách có thể chấp nhận đượcđể đối mặt với cơn giận. Những trẻ khuyết tật thường cảmthấy giận dữ vì đau đớn, chán nản hoặc mất khả năng kiểmsoát cơ thể. Chúng có quyền giống như tất cả mọi người vàcũng có cùng nhu cầu học những cách hữu ích để đối phóvới sự giận dữ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0