Quyền lực, cái tôi và thời gian
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên bước đường giao lưu, hội nhập, sự khác biệt về văn hóa giữa các nước thường dẫn đến những va chạm, thậm chí xung đột trong giao tiếp, kinh doanh. Làm thế nào để nhận diện nét riêng – chung giữa các nền văn hóa để từ đó tìm cách hạn chế sự va chạm này?
Văn hóa ở đây được hiểu như là các giá trị, thái độ và hành vi của phần lớn thành viên trong một cộng đồng giúp phân biệt với cộng đồng khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền lực, cái tôi và thời gian Quyền lực, cái tôi và thời gian Trên bước đường giao lưu, hội nhập, sự khác biệt về văn hóa giữa các nước thường dẫn đến những va chạm, thậm chí xung đột trong giao tiếp, kinh doanh. Làm thế nào để nhận diện nét riêng – chung giữa các nền văn hóa để từ đó tìm cách hạn chế sự va chạm này? Văn hóa ở đây được hiểu như là các giá trị, thái độ và hành vi của phần lớn thành viên trong một cộng đồng giúp phân biệt với cộng đồng khác. Hiểu như vậy cũng có nghĩa là không có chuyện đúng - sai, tốt - xấu của nền văn hóa này so với nền văn hóa khác. Chỉ có sự khác biệt giữa các nền văn hóa và sự khác biệt này thể hiện trong quan niệm và rõ nhất là qua các hành vi giao tiếp, ứng xử thường ngày. Trong lĩnh vực kinh doanh, sự khác biệt về văn hóa cũng thể hiện trong cách tổ chức, điều hành một doanh nghiệp, cũng như trong quan hệ giữa các cá nhân với nhau và giữa nhà quản lý với nhân viên thuộc quyền. Một nhà nghiên cứu nổi tiếng người Hà Lan, Giáo sư G. Hofstede, đã tiến hành khảo sát ở 55 chi nhánh của Công ty IBM ở nhiều quốc gia trên thế giới để đi đến những nhận định về sự khác biệt văn hóa trong kinh doanh. Cần chú ý là cuộc khảo sát này được thực hiện với đối tượng là những người có trình độ học thức nhất định và cũng như mọi cuộc khảo sát xã hội học khác, kết quả của nó chỉ có ý nghĩa tương đối. Quyền lực Một trong những nội dung khảo sát là quan niệm về khoảng cách quyền lực trong tổ chức, doanh nghiệp. Tùy theo từng nền văn hóa, người ta sẽ chấp cao - thấp (nhiều ít) khác nhau về khoảng cách quyền lực giữa thành viên cấp nhận những mức độ dưới với cấp trên. Một người thuộc nền văn hóa có trị số khoảng cách quyền lực cao (nói gọn: văn hóa quyền lực cao) thường quan niệm quyền lực là bản chất, là điều căn bản phải có đối với một vị trí nào đó; ngược lại, người thuộc nền văn hóa có trị số quyền lực thấp (văn hóa quyền lực thấp) cho rằng quyền lực là yếu tố tự nhiên gắn với một vai trò, nhiệm vụ được hoàn thành với hiệu quả cao. Nói nôm na, một bên quan niệm: Anh được kính trọng bởi vì đơn giản anh là cấp trên của tôi, bất kể anh có làm giỏi hay không; còn bên kia lại nghĩ rằng: Anh được kính trọng bởi anh làm việc giỏi, được giao vị trí, nhiệm vụ cao hơn tôi. Từ quan niệm khác nhau dẫn đến những cách ứng xử khác nhau trong quan hệ chủ - thợ: những người thuộc văn hóa quyền lực cao thường trước nhất tìm cách xây dựng quan hệ tốt với chủ, trong khi người thuộc văn hóa quyền lực thấp chỉ tập trung làm tốt công việc của mình, không chú trọng đến việc xây dựng mối quan hệ này. Về cấu trúc của doanh nghiệp, các công ty thuộc văn hóa quyền lực cao thường tổ chức theo dạng kim tự tháp mà đỉnh cao là giám đốc (hoặc tổng giám đốc). Giữa nhân viên bình thường và giám đốc là nhiều tầng nấc trung gian (phòng, ban). Do vậy, quan hệ giao tiếp giữa nhân viên cấp dưới và lãnh đạo công ty cũng rất hạn chế, khó khăn. Văn hóa quyền lực cao cũng khiến cho người lãnh đạo dễ cảm thấy vị trí của mình bị đe dọa, bị tiếm quyền. Nhiều khi chỉ vì cách xưng hô hoặc một cử chỉ thân mật mà một nhân viên có thể làm cho “sếp” khó chịu. Chính tâm lý này đã khiến người lãnh đạo luôn có xu hướng tăng cường kiểm soát đối với nhân viên cấp dưới. Còn nhân viên cấp dưới - nếu cũng thuộc văn hóa này - thì cho là cần thiết, thậm chí chờ đợi và yên tâm khi có sự kiểm soát này. Ngược lại, với những người thuộc văn hóa quyền lực thấp thì họ lại khó chịu vì sự kiểm soát, từ đó nhiều khi xảy ra xung đột. Kết quả khảo sát cho thấy ở các nước Bắc Âu như Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Điển có trị số văn hóa quyền lực rất thấp (từ 18 - 34), trong khi ở các nước Tây Phi, mập, và các nước châu Á như Singapore, Philippines, Malaysia... trị số này rất cao (từ 68-l04). Các nước trung.tâm châu Âu như Tây Ban Nha, Pháp, Bỉ, Hy Lạp có trị số ở khoảng giữa (tử 50-68); Mỹ: 40. Riêng các nước Việt Nam, Trung Quốc ước đoán trị số này (vì chưa khảo sát trực tiếp) khoảng 70 và 80. Quan hệ giữa cá nhân với nhóm hay tập thể Đối với các nền văn hóa coi trọng tập thể, người ta thường chú trọng đến cái chung, đến bộ mặt của cả nhóm, có tâm lý thích hòa đồng, tránh xung đột và thường xem các mối quan hệ hay con người cao hơn nhiệm vụ. Văn hóa trọng tập thể còn có đặc điểm thích cách diễn đạt gián tiếp và lệ thuộc nhiều vào ngữ cảnh (high - context culture), tức là diễn đạt nhiều khi thông qua thái độ, cử chỉ, điệu bộ... chứ không chỉ bằng lời nói. Ngược lại, trong nền văn hóa có tính chất cá nhân chủ nghĩa, người ta chú trọng đến cái tôi, quan hệ giữa các cá nhân thường lỏng lẻo, ít quan tâm hay quan tâm vừa phải đến bộ mặt của nhóm, đặt nhiệm vụ cao hơn các mối quan hệ và thích lối giao tiếp trực tiếp bằng lời nói. Văn hóa các nước như Ý, Hy Lạp, Nhật và châu Á nói chung, thường coi trọng tập thể, gia đình, cộng đồng. Người các nước này thường cảm thấy yên ổn, thoải mái khi họ sống, làm việc trong tập thể, không thích làm việc độc lập. Trong giao tiếp, người các nước này thường tránh nói thẳng vì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền lực, cái tôi và thời gian Quyền lực, cái tôi và thời gian Trên bước đường giao lưu, hội nhập, sự khác biệt về văn hóa giữa các nước thường dẫn đến những va chạm, thậm chí xung đột trong giao tiếp, kinh doanh. Làm thế nào để nhận diện nét riêng – chung giữa các nền văn hóa để từ đó tìm cách hạn chế sự va chạm này? Văn hóa ở đây được hiểu như là các giá trị, thái độ và hành vi của phần lớn thành viên trong một cộng đồng giúp phân biệt với cộng đồng khác. Hiểu như vậy cũng có nghĩa là không có chuyện đúng - sai, tốt - xấu của nền văn hóa này so với nền văn hóa khác. Chỉ có sự khác biệt giữa các nền văn hóa và sự khác biệt này thể hiện trong quan niệm và rõ nhất là qua các hành vi giao tiếp, ứng xử thường ngày. Trong lĩnh vực kinh doanh, sự khác biệt về văn hóa cũng thể hiện trong cách tổ chức, điều hành một doanh nghiệp, cũng như trong quan hệ giữa các cá nhân với nhau và giữa nhà quản lý với nhân viên thuộc quyền. Một nhà nghiên cứu nổi tiếng người Hà Lan, Giáo sư G. Hofstede, đã tiến hành khảo sát ở 55 chi nhánh của Công ty IBM ở nhiều quốc gia trên thế giới để đi đến những nhận định về sự khác biệt văn hóa trong kinh doanh. Cần chú ý là cuộc khảo sát này được thực hiện với đối tượng là những người có trình độ học thức nhất định và cũng như mọi cuộc khảo sát xã hội học khác, kết quả của nó chỉ có ý nghĩa tương đối. Quyền lực Một trong những nội dung khảo sát là quan niệm về khoảng cách quyền lực trong tổ chức, doanh nghiệp. Tùy theo từng nền văn hóa, người ta sẽ chấp cao - thấp (nhiều ít) khác nhau về khoảng cách quyền lực giữa thành viên cấp nhận những mức độ dưới với cấp trên. Một người thuộc nền văn hóa có trị số khoảng cách quyền lực cao (nói gọn: văn hóa quyền lực cao) thường quan niệm quyền lực là bản chất, là điều căn bản phải có đối với một vị trí nào đó; ngược lại, người thuộc nền văn hóa có trị số quyền lực thấp (văn hóa quyền lực thấp) cho rằng quyền lực là yếu tố tự nhiên gắn với một vai trò, nhiệm vụ được hoàn thành với hiệu quả cao. Nói nôm na, một bên quan niệm: Anh được kính trọng bởi vì đơn giản anh là cấp trên của tôi, bất kể anh có làm giỏi hay không; còn bên kia lại nghĩ rằng: Anh được kính trọng bởi anh làm việc giỏi, được giao vị trí, nhiệm vụ cao hơn tôi. Từ quan niệm khác nhau dẫn đến những cách ứng xử khác nhau trong quan hệ chủ - thợ: những người thuộc văn hóa quyền lực cao thường trước nhất tìm cách xây dựng quan hệ tốt với chủ, trong khi người thuộc văn hóa quyền lực thấp chỉ tập trung làm tốt công việc của mình, không chú trọng đến việc xây dựng mối quan hệ này. Về cấu trúc của doanh nghiệp, các công ty thuộc văn hóa quyền lực cao thường tổ chức theo dạng kim tự tháp mà đỉnh cao là giám đốc (hoặc tổng giám đốc). Giữa nhân viên bình thường và giám đốc là nhiều tầng nấc trung gian (phòng, ban). Do vậy, quan hệ giao tiếp giữa nhân viên cấp dưới và lãnh đạo công ty cũng rất hạn chế, khó khăn. Văn hóa quyền lực cao cũng khiến cho người lãnh đạo dễ cảm thấy vị trí của mình bị đe dọa, bị tiếm quyền. Nhiều khi chỉ vì cách xưng hô hoặc một cử chỉ thân mật mà một nhân viên có thể làm cho “sếp” khó chịu. Chính tâm lý này đã khiến người lãnh đạo luôn có xu hướng tăng cường kiểm soát đối với nhân viên cấp dưới. Còn nhân viên cấp dưới - nếu cũng thuộc văn hóa này - thì cho là cần thiết, thậm chí chờ đợi và yên tâm khi có sự kiểm soát này. Ngược lại, với những người thuộc văn hóa quyền lực thấp thì họ lại khó chịu vì sự kiểm soát, từ đó nhiều khi xảy ra xung đột. Kết quả khảo sát cho thấy ở các nước Bắc Âu như Đan Mạch, Hà Lan, Thụy Điển có trị số văn hóa quyền lực rất thấp (từ 18 - 34), trong khi ở các nước Tây Phi, mập, và các nước châu Á như Singapore, Philippines, Malaysia... trị số này rất cao (từ 68-l04). Các nước trung.tâm châu Âu như Tây Ban Nha, Pháp, Bỉ, Hy Lạp có trị số ở khoảng giữa (tử 50-68); Mỹ: 40. Riêng các nước Việt Nam, Trung Quốc ước đoán trị số này (vì chưa khảo sát trực tiếp) khoảng 70 và 80. Quan hệ giữa cá nhân với nhóm hay tập thể Đối với các nền văn hóa coi trọng tập thể, người ta thường chú trọng đến cái chung, đến bộ mặt của cả nhóm, có tâm lý thích hòa đồng, tránh xung đột và thường xem các mối quan hệ hay con người cao hơn nhiệm vụ. Văn hóa trọng tập thể còn có đặc điểm thích cách diễn đạt gián tiếp và lệ thuộc nhiều vào ngữ cảnh (high - context culture), tức là diễn đạt nhiều khi thông qua thái độ, cử chỉ, điệu bộ... chứ không chỉ bằng lời nói. Ngược lại, trong nền văn hóa có tính chất cá nhân chủ nghĩa, người ta chú trọng đến cái tôi, quan hệ giữa các cá nhân thường lỏng lẻo, ít quan tâm hay quan tâm vừa phải đến bộ mặt của nhóm, đặt nhiệm vụ cao hơn các mối quan hệ và thích lối giao tiếp trực tiếp bằng lời nói. Văn hóa các nước như Ý, Hy Lạp, Nhật và châu Á nói chung, thường coi trọng tập thể, gia đình, cộng đồng. Người các nước này thường cảm thấy yên ổn, thoải mái khi họ sống, làm việc trong tập thể, không thích làm việc độc lập. Trong giao tiếp, người các nước này thường tránh nói thẳng vì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kinh nghiệm lãnh đạo kỹ năng quản lý tâm lý nghệ thuật sốngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 779 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 423 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 380 0 0 -
27 trang 328 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 311 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 302 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 294 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 236 0 0