Danh mục

Quyền tài sản và trao quyền trong đồng quản lý nguồn lợi thủy sản ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.24 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đúc kết những nghiên cứu gần đây về các cơ chế quyền tài sản và thực hành quyền tài sản ở vùng đầm phá Tam Giang nhằm nhấn mạnh sự cần thiết của việc phát triển chi hội nghề cá và việc hỗ trợ trao quyền khai thác thủy sản cho chi hội. Bài viết mô tả các quy trình đã được áp dụng để thực hiện đồng quản lý nguồn lợi thủy sản ở vùng đầm phá thuộc xã Vinh Giang, bao gồm cả những sáng kiến về trao quyền khai thác thủy sản cho chi hội nghề cá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tài sản và trao quyền trong đồng quản lý nguồn lợi thủy sản ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Việt NamSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/283641868Quyền tài sản và trao quyền trong đồng quản lý nguồn lợi thủy sản ở đầm pháTam Giang - Cầu Hai, Việt NamConference Paper · March 2010CITATIONSREADS02163 authors, including:Truong DungTruong Van TuyenUniversity of TasmaniaHue University7 PUBLICATIONS0 CITATIONS25 PUBLICATIONS150 CITATIONSSEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:GOVERNANCE AND MANAGEMENT OF COMMON POOL RESOURCES IN VIETNAM View projectSmall-scale fisher adaptation View projectAll content following this page was uploaded by Truong Dung on 10 November 2015.The user has requested enhancement of the downloaded file.SEE PROFILEQuyền tài sản và trao quyền trong đồng quản lý nguồnlợi thủy sản ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Việt NamTrương Văn Tuyển 1 a, Nguyễn Viết Tuân a và Trương Quang Dũng baTrường Đại học Nông lâm HuếbTrường Đại Học Kinh Tế Huế - Khoa Kinh Tế Nông NghiệpTóm tắtTài nguyên dùng chung, như nguồn lợi thủy sản, thường bị khai thác quá mức và đang trên đàsuy giảm là do sự nghèo đói làm gia tăng áp lực sử dụng và sự thiếu rõ ràng về cơ chế quyền tàisản. Khai thác quá mức là hậu quả của một hệ thống tiếp cận mở có từ lâu đời. Ở đầm phá TamGiang, Việt Nam, Nhà nước củng đã xây dựng và ban hành nhiều qui định quản lý nhưng thiếuthể chế thích hợp để thúc đẩy việc thực hiện. Vì thế, các nhóm sử dụng nguồn lợi bằng cách tiếpcận truyền thống đã tận dụng mọi cơ hội để gia tăng khả năng và mức độ tiếp cận và sử dụngnguồn lợi mà không thể hiện trách nhiệm cần thiết đối với vấn đề bảo vệ. Cải thiện quản lý trongbối cảnh này cần có một phương thức (ví dụ như: đồng quản lý) mà trong đó các cộng đồngnăng động và được trao quyền đảm nhận vai trò chính yếu. Hình thức quản lý này cần có sự traoquyền khai thác thủy sản trong đó quyền quản lý được chia sẻ giữa chính quyền và người sửdụng nguồn lợi hoặc các tổ chức của họ.Bài viết này đúc kết những nghiên cứu gần đây về các cơ chế quyền tài sản và thực hành quyềntài sản ở vùng đầm phá Tam Giang nhằm nhấn mạnh sự cần thiết của việc phát triển chi hộinghề cá và việc hỗ trợ trao quyền khai thác thủy sản cho chi hội. Bài viết mô tả các quy trình đãđược áp dụng để thực hiện đồng quản lý nguồn lợi thủy sản ở vùng đầm phá thuộc xã VinhGiang, bao gồm cả những sáng kiến về trao quyền khai thác thủy sản cho chi hội nghề cá. Đây làmô đầu tiên ở Việt Nam về trao quyền khai thác thủy sản cho tổ chức của ngư dân. Việc traoquyền đã giúp thiết lập cơ chế quyền tài sản cộng đồng (tập thể) đối với nguồn lợi thủy sản vàcho phép việc thực hiện đồng quản lý giữa chính quy ền và chi hội nghề cá. Mô hình thí điểmđồng quản lý ở vùng đầm phá Vinh Giang cũng đã đưa ra những cơ cấu thể chế thích hợp nhằmgia tăng kiểm soát hoạt động khai thác nguồn lợi.Từ khóa: Tài nguyên dùng chung,, nghề cá, chi hội nghề cá, dựa vào cộng đồng, chế độ quyềntài sản1Giới thiệuHệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai là hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á với diện tích 22.000 havà chiều dài gần 70 km dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam. Hệ đầm phá này có vai trò hếtsức to lớn đối với đời sống của cộng đồng cư dân ven biển cũng như sự phát triển kinh tế xã hộichung của toàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên toàn tỉnh có 33 xã/thị trấn thuộc 5 huyện có diện tíchmặt nước được phân bố ở đầm phá. Bình quân mỗi xã đầm phá có 7 thôn, 1.600 hộ với 7.650nhân khẩu. Trong số 7 thôn ở mỗi xã thì có từ một đến ba thôn là thôn ngư và các thôn khác làthôn làm nghề nông.1tvtuyen@yahoo.comQuyền và phan chia tài sản ở phá Tam Giang147Theo số liệu trong niên giám thống kê của tỉnh (UBNDTTH 2007), thì nghề thủy sản là nguồn thunhập chính của 17,6% số hộ sinh sống quanh khu vực đầm phá. Tuy nhiên, các hộ không thuầnngư cũng tham gia khai thác và nuôi trồng thủy sản và thủy sản là một trong những nghề manglại thu nhập đáng kể cho những hộ này. Ví dụ, theo thống kê năm 2006 thì có đến 18,9% số hộkhông thuần ngư sống ở các xã đầm phá có nguồn thu cao nhất từ nghề thủy sản (UBNDTTH2007). Các hộ sinh sống bằng nghề thủy sản xung quanh khu vực đầm phá đều tham gia vàohoạt động khai thác hoặc nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ. Các hộ này có thể hình thành nên cácnhóm ngư theo nghề như nhóm ng hề cố định (nò sáo và đáy), nhóm nghề di động (lưới và LừTrung Quốc) và nhóm nghề nuôi trồng thủy sản.Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (gọi tắt là phá Tam Giang) là một hệ thống tiếp cận mở (vềphương diện quyền của người sử dụng nguồn lợi) có từ lâu đời. Điều này đã làm cho tài nguyênđầm phá bị khai thác quá mức và cạn kiệt do các thành phần sử dụng nguồn lợi cạnh tranh nhauđể gia tăng khả năng tiếp cận và sử dụng nguồn lợi. Giải quyến vấn đề này cần có một cơ chếquyền tài sản thích hợp và ...

Tài liệu được xem nhiều: