Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.96 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài làm rõ cơ sở lý luận của sự cần thiết phải xây dựng quy định về quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp dân sự, có yếu tố nước ngoài trong Bộ Luật tố tụng dân sự đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoàiTạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)169‐179Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa ángiải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoàiBành Quốc Tuấn*Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,Linh Xuân, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamNhận ngày 26 tháng 6 năm 2012Tóm tắt. Trên cơ sở nghiên cứu quy định của pháp luật quốc tế cũng như phân tích những hạn chếtrong quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyếttranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài, tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận của sự cần thiết phải xâydựng quy định về quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nướcngoài trong Bộ Luật tố tụng dân sự đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoànthiện các quy định của pháp luật hiện hành.*Tranh chấp dân sự có yếu tố nước nướcngoài là một hiện tượng xảy ra ngày càng phổbiến trong đời sống pháp lý quốc tế. Có nhiềuphương thức có thể được sử dụng để giải quyếttranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài trongđó có phương thức tòa án. Về cơ bản, tòa ánquốc gia khi giải quyết một tranh chấp dân sựcó yếu tố nước ngoài cũng tương tự với việcgiải quyết tranh chấp dân sự trong nước. Tuynhiên, vì là tranh chấp dân sự có yếu tố nướcngoài nên trên thực tế thường xuyên xảy ra tìnhtrạng cùng một tranh chấp nhưng tòa án củanhiều nước khác nhau có liên quan cùng tuyênbố thẩm quyền giải quyết. Điều này xuất phát từviệc pháp luật của mỗi quốc gia đều có quyđịnh về thẩm quyền của tòa án nước mình giảiquyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.Đây là hiện tượng xung đột thẩm quyền xét xửdân sự trong Tư pháp quốc tế và cần phải đượcgiải quyết để đảm bảo việc xử lý các tranh chấptrong giao lưu dân sự quốc tế được thuận lợi vàđảm bảo lợi ích của các bên tham gia tranhchấp. Để góp phần thuận lợi giải quyết hiệntượng xung đột thẩm quyền đồng thời tôn trọngquyền tự do ý chí của các bên chủ thể tham giatranh chấp, trong các điều ước quốc tế cũng nhưtrong quy định của pháp luật các nước đều ghinhận nguyên tắc các bên tham gia tranh chấp cóquyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyếttranh chấp.1. Pháp luật quốc tế về quyền thỏa thuận lựachọn tòa án giải quyết tranh chấp dân sự cóyếu tố nước ngoài1.1. Các điều ước quốc tế đa phươngXuất phát từ nguyên tắc tự định đoạt của tốtụng dân sự, tự do thỏa thuận lựa chọn tòa án đãđược thừa nhận là một trong những nguyên tắccơ bản để xác định thẩm quyền của tòa án giảiquyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoàitrong Tư pháp quốc tế. Nguyên tắc này thể hiện______*ĐT: 84-08-37244555.E-mail: quoctuan178@yahoo.com169170B.Q. Tuấn/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)169‐179quyền tự quyết của các bên chủ thể trong việclựa chọn phương thức bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của mình. Thực tiễn pháp lý cho thấycác bên tham gia quan hệ thương mại quốc tếthường xuyên thỏa thuận lựa chọn một cơ quangiải quyết tranh chấp cụ thể (trong đó có tòa án)trong hợp đồng được ký kết giữa các bên.Nguyên tắc này đã được ghi nhận trong nhiềuđiều ước quốc tế đa phương quan trọng. Điểnhình như Công ước La Haye ngày 25 tháng 11năm 1965 về lựa chọn toà án [1], Công ước LaHaye ngày 30 tháng 6 năm 2005 về thỏa thuậnlựa chọn tòa án [2] được ban hành trong khuônkhổ Hội nghị La Haye về Tư pháp quốc tế(Hague Conference on Privated InternationalLaw); Công ước Brussels ngày 27/12/1968 vềthẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyếtcác vụ việc dân sự và thương mại có yếu tốnước ngoài và thi hành phán quyết của tòa ánvề vấn đề dân sự, thương mại [3], Luật số44/2001 ngày 22/12/2000 của Cộng đồng châuÂu về thẩm quyền giải quyết của tòa án và vấnđề công nhận, cho thi hành phán quyết về dânsự, thương mại của tòa án [4] được ban hànhtrong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EuropeanCommunity - EC); Công ước của Liên hiệpquốc ngày 31/3/1978 về vận chuyển hàng hóabằng đường biển (gọi tắt là Công ước Hamburg1978) [5]. Tại Điều 3 Công ước La Haye năm2005 về thỏa thuận lựa chọn tòa án đã địnhnghĩa thỏa thuận lựa chọn tòa án: Là thỏa thuậncủa hai hay nhiều bên đáp ứng các điều kiện docông ước quy định để chỉ định việc giải quyếttranh chấp đã phát sinh hoặc sẽ phát sinh trongmột quan hệ pháp lý cụ thể bằng một hay nhiềutòa án của một quốc gia ký kết để loại trừ thẩmquyền của tòa án(1).Các công ước quốc tế đa phương, dù có nộidung trực tiếp điều chỉnh vấn đề thỏa thuận lựa______(1)Nguyên văn: “exclusive choice of court agreement”means an agreement concluded by two or more partiesthat meets the requirements of paragraph c) anddesignates, for the purpose of deciding disputes whichhave arisen or may arise in connection with a particularlegal relationship, the courts of one Contrac ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoàiTạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)169‐179Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa ángiải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoàiBành Quốc Tuấn*Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,Linh Xuân, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamNhận ngày 26 tháng 6 năm 2012Tóm tắt. Trên cơ sở nghiên cứu quy định của pháp luật quốc tế cũng như phân tích những hạn chếtrong quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyếttranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài, tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận của sự cần thiết phải xâydựng quy định về quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nướcngoài trong Bộ Luật tố tụng dân sự đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoànthiện các quy định của pháp luật hiện hành.*Tranh chấp dân sự có yếu tố nước nướcngoài là một hiện tượng xảy ra ngày càng phổbiến trong đời sống pháp lý quốc tế. Có nhiềuphương thức có thể được sử dụng để giải quyếttranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài trongđó có phương thức tòa án. Về cơ bản, tòa ánquốc gia khi giải quyết một tranh chấp dân sựcó yếu tố nước ngoài cũng tương tự với việcgiải quyết tranh chấp dân sự trong nước. Tuynhiên, vì là tranh chấp dân sự có yếu tố nướcngoài nên trên thực tế thường xuyên xảy ra tìnhtrạng cùng một tranh chấp nhưng tòa án củanhiều nước khác nhau có liên quan cùng tuyênbố thẩm quyền giải quyết. Điều này xuất phát từviệc pháp luật của mỗi quốc gia đều có quyđịnh về thẩm quyền của tòa án nước mình giảiquyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.Đây là hiện tượng xung đột thẩm quyền xét xửdân sự trong Tư pháp quốc tế và cần phải đượcgiải quyết để đảm bảo việc xử lý các tranh chấptrong giao lưu dân sự quốc tế được thuận lợi vàđảm bảo lợi ích của các bên tham gia tranhchấp. Để góp phần thuận lợi giải quyết hiệntượng xung đột thẩm quyền đồng thời tôn trọngquyền tự do ý chí của các bên chủ thể tham giatranh chấp, trong các điều ước quốc tế cũng nhưtrong quy định của pháp luật các nước đều ghinhận nguyên tắc các bên tham gia tranh chấp cóquyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyếttranh chấp.1. Pháp luật quốc tế về quyền thỏa thuận lựachọn tòa án giải quyết tranh chấp dân sự cóyếu tố nước ngoài1.1. Các điều ước quốc tế đa phươngXuất phát từ nguyên tắc tự định đoạt của tốtụng dân sự, tự do thỏa thuận lựa chọn tòa án đãđược thừa nhận là một trong những nguyên tắccơ bản để xác định thẩm quyền của tòa án giảiquyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoàitrong Tư pháp quốc tế. Nguyên tắc này thể hiện______*ĐT: 84-08-37244555.E-mail: quoctuan178@yahoo.com169170B.Q. Tuấn/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)169‐179quyền tự quyết của các bên chủ thể trong việclựa chọn phương thức bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của mình. Thực tiễn pháp lý cho thấycác bên tham gia quan hệ thương mại quốc tếthường xuyên thỏa thuận lựa chọn một cơ quangiải quyết tranh chấp cụ thể (trong đó có tòa án)trong hợp đồng được ký kết giữa các bên.Nguyên tắc này đã được ghi nhận trong nhiềuđiều ước quốc tế đa phương quan trọng. Điểnhình như Công ước La Haye ngày 25 tháng 11năm 1965 về lựa chọn toà án [1], Công ước LaHaye ngày 30 tháng 6 năm 2005 về thỏa thuậnlựa chọn tòa án [2] được ban hành trong khuônkhổ Hội nghị La Haye về Tư pháp quốc tế(Hague Conference on Privated InternationalLaw); Công ước Brussels ngày 27/12/1968 vềthẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyếtcác vụ việc dân sự và thương mại có yếu tốnước ngoài và thi hành phán quyết của tòa ánvề vấn đề dân sự, thương mại [3], Luật số44/2001 ngày 22/12/2000 của Cộng đồng châuÂu về thẩm quyền giải quyết của tòa án và vấnđề công nhận, cho thi hành phán quyết về dânsự, thương mại của tòa án [4] được ban hànhtrong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu (EuropeanCommunity - EC); Công ước của Liên hiệpquốc ngày 31/3/1978 về vận chuyển hàng hóabằng đường biển (gọi tắt là Công ước Hamburg1978) [5]. Tại Điều 3 Công ước La Haye năm2005 về thỏa thuận lựa chọn tòa án đã địnhnghĩa thỏa thuận lựa chọn tòa án: Là thỏa thuậncủa hai hay nhiều bên đáp ứng các điều kiện docông ước quy định để chỉ định việc giải quyếttranh chấp đã phát sinh hoặc sẽ phát sinh trongmột quan hệ pháp lý cụ thể bằng một hay nhiềutòa án của một quốc gia ký kết để loại trừ thẩmquyền của tòa án(1).Các công ước quốc tế đa phương, dù có nộidung trực tiếp điều chỉnh vấn đề thỏa thuận lựa______(1)Nguyên văn: “exclusive choice of court agreement”means an agreement concluded by two or more partiesthat meets the requirements of paragraph c) anddesignates, for the purpose of deciding disputes whichhave arisen or may arise in connection with a particularlegal relationship, the courts of one Contrac ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền thỏa thuận Lựa chọn tòa án Giải quyết tranh chấp Tranh chấp dân sự Yếu tố nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 151 0 0 -
Quyết định số 46/2004/ QĐ-UB
2 trang 116 0 0 -
9 trang 101 0 0
-
3 trang 88 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
10 trang 74 0 0
-
96 trang 50 0 0
-
28 trang 47 0 0
-
Nghị quyết số 25/2012/NQ-HĐND
5 trang 44 0 0 -
1 trang 42 0 0