Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học – hay tự chủ đại học – chính thức được luật hóa. Nội dung bài viết nhằm giới thiệu về quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học trong Luật nói trên của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại họcNGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộiQUYỀN TỰ CHỦ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PGS.TS. Trần Thị Cúc * ThS. Nguyễn Bích Huệ ** Tóm tắt: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học được Quốchội thông qua vào ngày 19/11/2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV và chínhthức có hiệu lực từ ngày 01/07/2019. Vấn đề tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học –hay tự chủ đại học – chính thức được luật hóa. Nội dung bài viết nhằm giới thiệu vềquyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học trong Luật nói trên của Việt Nam. Từ khóa: Tự chủ đại học, điều kiện thực hiện, cơ chế thực hiện tự chủ, tráchnhiệm giải trình, nâng cao chất lượng đào tạo và hội nhập quốc tế. Abstract: The Law amending and supplementing a number of articles of the HigherEducation Law passed by the National Assembly on November 19, 2018, at the 6thsession of the XIV National Assembly and officially takes effect from 01/07/2019. Theautonomy of higher education institutions is officially legalized. The article introducesthe autonomy of higher education institutions. Keywords: University autonomy, conditions for implementation, mechanismsfor implementing autonomy, accountability, improving the quality of training andinternational integration. 1. Quan niệm về tự chủ đại học giáo dục đại học có thể thay đổi tùy thuộc Hiện nay, trên thế giới có nhiều cách loại hình của cơ sở đào tạo”.hiểu về tự chủ đại học (tự chủ của các cơ Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tựsở giáo dục đại học), tùy theo nhận thức chủ đại học là quyền của nhà trường tựvà cách thức thực hiện của mỗi quốc gia. điều hành hoạt động của mình mà khôngTháng 11/1997, Đại hội đồng UNESCO bị can thiệp từ bên ngoài. Bên ngoài ởtrong Bản khuyến nghị về vị thế của giảng đây được hiểu là bên ngoài nhà trường, víviên đại học đã đưa ra quan niệm như sau: dụ như sự can thiệp của các cơ quan nhà“Tự chủ là mức độ tự quản của cơ sở giáo nước, từ thị trường, từ xã hội,...dục đại học cần có để đưa ra các quyết Điều 4 khoản 11 Luật sửa đổi, bổđịnh hữu hiệu về công tác chuyên môn, sung một số điều của Luật Giáo dục đạiđưa ra các chuẩn mực, nhiệm vụ quản lý học năm 2018 đưa ra khái niệm tự chủvà các hoạt động liên quan, cùng với với của các cơ sở giáo dục đại học như sau:các vấn đề cần giải trình, đặc biệt là giải “Quyền tự chủ là quyền của cơ sở giáotrình về ngân sách, về thu, chi, về sự tôn dục đại học được tự xác định mục tiêu vàtrọng quyền tự do học thuật và quyền con lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu; tựngười”. Bản khuyến nghị cũng nói: “Tuy quyết định và có trách nhiệm giải trình vềnhiên, bản chất về quyền tự chủ của cơ sở hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức,* Phó Chủ nhiệm khoa Luật kinh tế, Trường ĐH KD&CN HN Tạp chí 72 Kinh doanh và Công nghệ** Giảng viên khoa Luật Kinh tế, Trường ĐH KD&CN HN Số 06/2019Văn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔInhân sự, tài chính, tài sản và hoạt động định nhân sự quản trị, quản lý trong cơ sởkhác trên cơ sở quy định của pháp luật và giáo dục đại học phù hợp với quy định củanăng lực của cơ sở giáo dục đại học”. pháp luật. Quyền tự chủ trong tổ chức và 2. Phạm vi của quyền tự chủ đại học nhân sự đòi hỏi cơ sở giáo dục đại học phải Phạm vi các quyền tự chủ của các cơ sở ban hành quy chế nội bộ về tuyển dụnggiáo dục đại học được quy định trong Điều giảng viên, tiêu chuẩn giảng viên, lương32, khoản 2 của Luật Giáo dục đại học năm bậc giảng viên và tiêu chuẩn từng chức2018, bao gồm ba lĩnh vực cơ bản: danh trên cơ sở tôn trong các quy định Thứ nhất, quyền tự chủ trong học pháp luật lao động và các quy định phápthuật, trong hoạt động chuyên môn, bao luật khác. Quyền tự chủ của các trường đạigồm ban hành, tổ chức thực hiện tiêu học trong quản lý đội ngũ thể hiện ở sự tựchuẩn, chính sách về chất lượng đào tạo, do tuyển chọn, bố trí giảng viên và cán bộmở ngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động vào các vị trí lao động cần thiết. Các cơ sởkhoa học và công nghệ, hợp tác trong đại học còn có quyền tự chủ trong việc xácnước và quốc tế phù hợp với quy định định các điều kiện cho cán bộ, đặc là biệtcủa pháp luật. Tự chủ học thuật là nhà giảng viên, làm việc thuận lợi. Các giảngtrường có quyền chủ động lựa chọn các viên có quyền tham gia các công việc khácmôn học, quyết định số tín chỉ của mỗi trong và ngoài nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại họcNGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộiQUYỀN TỰ CHỦ CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PGS.TS. Trần Thị Cúc * ThS. Nguyễn Bích Huệ ** Tóm tắt: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học được Quốchội thông qua vào ngày 19/11/2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV và chínhthức có hiệu lực từ ngày 01/07/2019. Vấn đề tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học –hay tự chủ đại học – chính thức được luật hóa. Nội dung bài viết nhằm giới thiệu vềquyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học trong Luật nói trên của Việt Nam. Từ khóa: Tự chủ đại học, điều kiện thực hiện, cơ chế thực hiện tự chủ, tráchnhiệm giải trình, nâng cao chất lượng đào tạo và hội nhập quốc tế. Abstract: The Law amending and supplementing a number of articles of the HigherEducation Law passed by the National Assembly on November 19, 2018, at the 6thsession of the XIV National Assembly and officially takes effect from 01/07/2019. Theautonomy of higher education institutions is officially legalized. The article introducesthe autonomy of higher education institutions. Keywords: University autonomy, conditions for implementation, mechanismsfor implementing autonomy, accountability, improving the quality of training andinternational integration. 1. Quan niệm về tự chủ đại học giáo dục đại học có thể thay đổi tùy thuộc Hiện nay, trên thế giới có nhiều cách loại hình của cơ sở đào tạo”.hiểu về tự chủ đại học (tự chủ của các cơ Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tựsở giáo dục đại học), tùy theo nhận thức chủ đại học là quyền của nhà trường tựvà cách thức thực hiện của mỗi quốc gia. điều hành hoạt động của mình mà khôngTháng 11/1997, Đại hội đồng UNESCO bị can thiệp từ bên ngoài. Bên ngoài ởtrong Bản khuyến nghị về vị thế của giảng đây được hiểu là bên ngoài nhà trường, víviên đại học đã đưa ra quan niệm như sau: dụ như sự can thiệp của các cơ quan nhà“Tự chủ là mức độ tự quản của cơ sở giáo nước, từ thị trường, từ xã hội,...dục đại học cần có để đưa ra các quyết Điều 4 khoản 11 Luật sửa đổi, bổđịnh hữu hiệu về công tác chuyên môn, sung một số điều của Luật Giáo dục đạiđưa ra các chuẩn mực, nhiệm vụ quản lý học năm 2018 đưa ra khái niệm tự chủvà các hoạt động liên quan, cùng với với của các cơ sở giáo dục đại học như sau:các vấn đề cần giải trình, đặc biệt là giải “Quyền tự chủ là quyền của cơ sở giáotrình về ngân sách, về thu, chi, về sự tôn dục đại học được tự xác định mục tiêu vàtrọng quyền tự do học thuật và quyền con lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu; tựngười”. Bản khuyến nghị cũng nói: “Tuy quyết định và có trách nhiệm giải trình vềnhiên, bản chất về quyền tự chủ của cơ sở hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức,* Phó Chủ nhiệm khoa Luật kinh tế, Trường ĐH KD&CN HN Tạp chí 72 Kinh doanh và Công nghệ** Giảng viên khoa Luật Kinh tế, Trường ĐH KD&CN HN Số 06/2019Văn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔInhân sự, tài chính, tài sản và hoạt động định nhân sự quản trị, quản lý trong cơ sởkhác trên cơ sở quy định của pháp luật và giáo dục đại học phù hợp với quy định củanăng lực của cơ sở giáo dục đại học”. pháp luật. Quyền tự chủ trong tổ chức và 2. Phạm vi của quyền tự chủ đại học nhân sự đòi hỏi cơ sở giáo dục đại học phải Phạm vi các quyền tự chủ của các cơ sở ban hành quy chế nội bộ về tuyển dụnggiáo dục đại học được quy định trong Điều giảng viên, tiêu chuẩn giảng viên, lương32, khoản 2 của Luật Giáo dục đại học năm bậc giảng viên và tiêu chuẩn từng chức2018, bao gồm ba lĩnh vực cơ bản: danh trên cơ sở tôn trong các quy định Thứ nhất, quyền tự chủ trong học pháp luật lao động và các quy định phápthuật, trong hoạt động chuyên môn, bao luật khác. Quyền tự chủ của các trường đạigồm ban hành, tổ chức thực hiện tiêu học trong quản lý đội ngũ thể hiện ở sự tựchuẩn, chính sách về chất lượng đào tạo, do tuyển chọn, bố trí giảng viên và cán bộmở ngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động vào các vị trí lao động cần thiết. Các cơ sởkhoa học và công nghệ, hợp tác trong đại học còn có quyền tự chủ trong việc xácnước và quốc tế phù hợp với quy định định các điều kiện cho cán bộ, đặc là biệtcủa pháp luật. Tự chủ học thuật là nhà giảng viên, làm việc thuận lợi. Các giảngtrường có quyền chủ động lựa chọn các viên có quyền tham gia các công việc khácmôn học, quyết định số tín chỉ của mỗi trong và ngoài nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ Quyền tự chủ giáo dục đại học Tự chủ đại học Cơ chế thực hiện tự chủ Nâng cao chất lượng giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 435 2 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 290 0 0 -
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 210 0 0 -
Những giải pháp nhằm phát huy tích cực của người học tiếng Nga
4 trang 197 0 0 -
Hướng đi cho sinh viên không chuyên ngữ đạt chuẩn B1 tiếng Anh
7 trang 145 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
120 trang 95 1 0
-
5 trang 92 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Xã hội hóa giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 83 0 0