Quyền tự do học thuật trong giáo dục đại học: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 384.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quyền tự do học thuật trong giáo dục đại học: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam phân tích tầm quan trọng thiết yếu của quyền tự do học thuật trong giáo dục đại học từ kinh nghiệm thế giới và từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm bảo đảm quyền này ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tự do học thuật trong giáo dục đại học: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam QUYỀN TỰ DO HỌC THUẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Bùi Tiến Đạt Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Tự do học thuật được quan niệm rộng rãi là một phần của quyền tự do ngôn luậnvốn đã được luật nhân quyền quốc tế và các Hiến pháp Việt Nam ghi nhận. Tuy nhiên,vấn đề này còn ít được quan tâm nghiên cứu và chú trọng đảm bảo trong thực tiễn ởViệt Nam. Năm 2018, trong lần sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học 2012 đã bổsung điều khoản về tự chủ học thuật của cơ sở giáo dục đại học và giảng viên. Bài viếtnày phân tích tầm quan trọng thiết yếu của quyền tự do học thuật trong giáo dục đại họctừ kinh nghiệm thế giới và từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm bảo đảm quyền này ởViệt Nam. Từ khóa: tự do học thuật, tự do ngôn luận, Luật Giáo dục đại học, đại học, giảng viên Abstract Academic freedom is universally conceptualised as part of freedom ofexpression, which has been well-recognised by international human rights law and theVietnamese Constitutions. However, this issue has attracted little attention fromscholarly work as well as in practical implementation in Vietnam. In 2018, amendmentsof the Higher Education Act 2012 added provisions regarding academic autonomy ofuniversities and lecturers. This article analyses essential inportance of academicfreedom in higher education and makes recommendations to guarantee this right inVietnam. Key words: academic freedom, freedom of expression, Higher Education Act,university Dẫn nhập Năm 2013, các thảo luận về Đề án đổi mới giáo dục, được cho là sẽ “làm laychuyển nền giáo dục”, đã bàn tới chủ đề tự do học thuật.1 Luật Giáo dục đại học 2012trong lần sửa đổi, bổ sung năm 2018 gần đây đã bổ sung điều khoản về tự chủ học thuậtcủa cơ sở giáo dục đại học và giảng viên. Theo đó, cơ sở giáo dục đại học có “quyền tựchủ trong học thuật, trong hoạt động chuyên môn”2 và giảng viên có quyền “độc lập vềquan điểm chuyên môn trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học”.3 Mặc dù các điềukhoản này không dùng thuật ngữ “tự do học thuật” nhưng vẫn thể hiện tinh thần củaquyền này. Sửa đổi vừa nêu góp phần nâng cao quyền tự do học thuật của cả cơ sở giáodục đại học và giảng viên. Vậy quyền tự do học thuật là gì? Vai trò của nó trong cải1 Đề án có tên đầy đủ là “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/141084/mot-de-an-sap-lay-chuyen-giao-duc.html2 Bao gồm ban hành, tổ chức thực hiện tiêu chuẩn, chính sách chất lượng, mở ngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật (Khoản 3 Điều 32 Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018).3 Khoản 7 Điều 55, Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018). 339cách giáo dục ra sao? Cần lưu ý vấn đề gì nhằm bảo đảm quyền tự do học thuật tronggiáo dục đại học ở Việt Nam? 1. Quan niệm chung và vai trò của tự do học thuật trong cải cách giáo dụctrên thế giới Quan niệm về quyền tự do học thuật Lịch sử loài người đã trải qua những bài học quý báu cho thấy sự cần thiết của tựdo học thuật (academic freedom) trong phát triển xã hội. Socrates (470-399 TCN) đãphải chịu án tử hình vì những tư tưởng của ông bị cho là đầu độc giới trẻ Athens.Galileo (1564-1642) đã phải chịu án chung thân vì ủng hộ thuyết nhật tâm củaCopernic. Trong thời hiện đại, nhiều giáo viên từng bị sa thải vì giảng dạy về thuyếttiến hóa của Darwin.4 Về lịch sử giáo dục, tự chủ đại học được áp dụng tại Đại học Humboldt (lấy têncủa Wilhelm von Humboldt) để cải cách đại học kiểu Napoleon thành đại học nghiêncứu.5 Quyền tự do học thuật được hiểu là bộ phận của quyền tự do ngôn luận và cầnđược bảo vệ ở mọi cấp độ giáo dục.6 Đây là một quyền phổ quát của giới học giả.7 ỞHoa Kỳ, quyền này được bảo vệ bởi Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp. Ở nhiều nơitrên thế giới với nền giáo dục, khoa học phát triển, “tự do học thuật tồn tại trong môitrường GDĐH [giáo dục đại học] như một lẽ đương nhiên”.8 Năm 1997, UNESCOcông bố bản Khuyến nghị về vai trò của giảng viên đại học, trong đó dành sự quan tâmrất lớn đến vấn đề tự do học thuật.9 Thời đại ngày nay, tự do học thuật là cốt lõi của tự chủ đại học, vốn thường đượcphân tích ở bốn khía cạnh tổ chức, tài chính, nhân sự và học thuật.10 Tự do học thuậtthường được hiểu là quyền tự quyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tự do học thuật trong giáo dục đại học: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam QUYỀN TỰ DO HỌC THUẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Bùi Tiến Đạt Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Tự do học thuật được quan niệm rộng rãi là một phần của quyền tự do ngôn luậnvốn đã được luật nhân quyền quốc tế và các Hiến pháp Việt Nam ghi nhận. Tuy nhiên,vấn đề này còn ít được quan tâm nghiên cứu và chú trọng đảm bảo trong thực tiễn ởViệt Nam. Năm 2018, trong lần sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học 2012 đã bổsung điều khoản về tự chủ học thuật của cơ sở giáo dục đại học và giảng viên. Bài viếtnày phân tích tầm quan trọng thiết yếu của quyền tự do học thuật trong giáo dục đại họctừ kinh nghiệm thế giới và từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm bảo đảm quyền này ởViệt Nam. Từ khóa: tự do học thuật, tự do ngôn luận, Luật Giáo dục đại học, đại học, giảng viên Abstract Academic freedom is universally conceptualised as part of freedom ofexpression, which has been well-recognised by international human rights law and theVietnamese Constitutions. However, this issue has attracted little attention fromscholarly work as well as in practical implementation in Vietnam. In 2018, amendmentsof the Higher Education Act 2012 added provisions regarding academic autonomy ofuniversities and lecturers. This article analyses essential inportance of academicfreedom in higher education and makes recommendations to guarantee this right inVietnam. Key words: academic freedom, freedom of expression, Higher Education Act,university Dẫn nhập Năm 2013, các thảo luận về Đề án đổi mới giáo dục, được cho là sẽ “làm laychuyển nền giáo dục”, đã bàn tới chủ đề tự do học thuật.1 Luật Giáo dục đại học 2012trong lần sửa đổi, bổ sung năm 2018 gần đây đã bổ sung điều khoản về tự chủ học thuậtcủa cơ sở giáo dục đại học và giảng viên. Theo đó, cơ sở giáo dục đại học có “quyền tựchủ trong học thuật, trong hoạt động chuyên môn”2 và giảng viên có quyền “độc lập vềquan điểm chuyên môn trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học”.3 Mặc dù các điềukhoản này không dùng thuật ngữ “tự do học thuật” nhưng vẫn thể hiện tinh thần củaquyền này. Sửa đổi vừa nêu góp phần nâng cao quyền tự do học thuật của cả cơ sở giáodục đại học và giảng viên. Vậy quyền tự do học thuật là gì? Vai trò của nó trong cải1 Đề án có tên đầy đủ là “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/141084/mot-de-an-sap-lay-chuyen-giao-duc.html2 Bao gồm ban hành, tổ chức thực hiện tiêu chuẩn, chính sách chất lượng, mở ngành, tuyển sinh, đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế phù hợp với quy định của pháp luật (Khoản 3 Điều 32 Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018).3 Khoản 7 Điều 55, Luật Giáo dục đại học 2012 (sửa đổi, bổ sung 2018). 339cách giáo dục ra sao? Cần lưu ý vấn đề gì nhằm bảo đảm quyền tự do học thuật tronggiáo dục đại học ở Việt Nam? 1. Quan niệm chung và vai trò của tự do học thuật trong cải cách giáo dụctrên thế giới Quan niệm về quyền tự do học thuật Lịch sử loài người đã trải qua những bài học quý báu cho thấy sự cần thiết của tựdo học thuật (academic freedom) trong phát triển xã hội. Socrates (470-399 TCN) đãphải chịu án tử hình vì những tư tưởng của ông bị cho là đầu độc giới trẻ Athens.Galileo (1564-1642) đã phải chịu án chung thân vì ủng hộ thuyết nhật tâm củaCopernic. Trong thời hiện đại, nhiều giáo viên từng bị sa thải vì giảng dạy về thuyếttiến hóa của Darwin.4 Về lịch sử giáo dục, tự chủ đại học được áp dụng tại Đại học Humboldt (lấy têncủa Wilhelm von Humboldt) để cải cách đại học kiểu Napoleon thành đại học nghiêncứu.5 Quyền tự do học thuật được hiểu là bộ phận của quyền tự do ngôn luận và cầnđược bảo vệ ở mọi cấp độ giáo dục.6 Đây là một quyền phổ quát của giới học giả.7 ỞHoa Kỳ, quyền này được bảo vệ bởi Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp. Ở nhiều nơitrên thế giới với nền giáo dục, khoa học phát triển, “tự do học thuật tồn tại trong môitrường GDĐH [giáo dục đại học] như một lẽ đương nhiên”.8 Năm 1997, UNESCOcông bố bản Khuyến nghị về vai trò của giảng viên đại học, trong đó dành sự quan tâmrất lớn đến vấn đề tự do học thuật.9 Thời đại ngày nay, tự do học thuật là cốt lõi của tự chủ đại học, vốn thường đượcphân tích ở bốn khía cạnh tổ chức, tài chính, nhân sự và học thuật.10 Tự do học thuậtthường được hiểu là quyền tự quyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền tự do học thuật Tự do ngôn luận Luật Giáo dục đại học Cải cách giáo dục Pháp luật về giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 146 0 0
-
Khái niệm đại học đa lĩnh vực nhìn dưới góc độ cấu trúc quản trị và thực tiễn ở Việt Nam
3 trang 55 0 0 -
Chiến lược Phát triển Giáo dục phổ thông Malaysia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 55 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
8 trang 41 0 0
-
Phân tích cở sở lý luận báo chí
13 trang 40 0 0 -
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 39 0 0 -
Triết lý cơ bản của truyền thông đại chúng và sự liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
13 trang 36 0 0 -
Công văn số 2245/BGDĐT-GDCTHSSV
2 trang 36 0 0 -
Mức độ hài lòng sau quá trình kiểm nghiệm bộ tiêu chuẩn đánh giá các học phần giáo dục
7 trang 33 0 0