Quyền xã hội ở Việt Nam và Đông Á phân tích so sánh thể chế
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 854.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích chính sách xã hội ở khu vực Đông Á với quanđiểm so sánh. Bài viết tập trung vào các chính sách bảo hiểm xã hội đang phát triển ở Việt Nam. Một số điểm nổi bật cũng sẽ được rút ra từ kinh nghiệm phát triển nhà nước phúc lợi ở Châu Âu, đặc biệt là ở Thụy Điển
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền xã hội ở Việt Nam và Đông Á phân tích so sánh thể chếQuyền xã hội ở Việt Nam và Đông Á ...QUYỀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ ĐÔNG ÁPHÂN TÍCH SO SÁNH THỂ CHẾ(1)SEBASTIAN SIRÉN*Tóm tắt: Bài viết phân tích chính sách xã hội ở khu vực Đông Á với quanđiểm so sánh. Bài viết tập trung vào các chính sách bảo hiểm xã hội đang pháttriển ở Việt Nam. Một số điểm nổi bật cũng sẽ được rút ra từ kinh nghiệm pháttriển nhà nước phúc lợi ở Châu Âu, đặc biệt là ở Thụy Điển.Từ khóa: Thể chế nhà nước phúc lợi, bảo hiểm xã hội, quyền công dân.1. Thể chế nhà nước phúc lợi và cácquyền công dân xã hộiCác nhân tố chủ chốt của nhà nướcphúc lợi hiện đại là các chương trìnhbảo hiểm xã hội có mục tiêu đảm bảomức sống cho người lao động khi thunhập không đủ đáp ứng nhu cầu, ví dụtrong thời kỳ thất nghiệp, ốm đau haykhi về già. Các quyền xã hội về mứcsống của tất cả công dân được pháp luậtquy định là một đặc điểm cơ bản của cácnhà nước phúc lợi hiện đại. Khái niệmquyền xã hội được sử dụng làm nền tảngcho nhiều nghiên cứu về các thể chếchính sách xã hội của các quốc gia.Mong muốn đánh giá các quyền xã hộiđược thể chế hóa đã tạo ra các nỗ lựcđánh giá định lượng các quy tắc điềuchỉnh chương trình bảo hiểm xã hội (quacác chỉ số như tỷ lệ thay thế, độ dài vàsự che phủ); điều đó cho phép thực hiệnso sánh giữa các quốc gia(2). Bằng việcnêu rõ các đặc điểm mang tính thể chếcủa các nhà nước phúc lợi, những nỗ lựcnày đã đóng góp vào việc phát triển cácnghiên cứu về nguyên nhân và hệ quảcủa việc mở rộng và thu hẹp nhà nướcphúc lợi.(*)Nghiên cứu trong lĩnh vực này đã xácđịnh được các khác biệt giữa các quốcgia về cách thức tổ chức của các thể chếnhà nước phúc lợi. Một số mô hình cótính lý tưởng đã được xác định nhằm ghiBài viết là một báo cáo khoa học được thựchiện trong khuôn khổ dự án “Cơ hội cho chínhsách bảo trợ xã hội ở Việt Nam: Ứng phó vớitoàn cầu hóa, thay đổi về dân số và nghèo đóitheo kinh nghiệm của Thụy Điển” (2011 2013) do Viện Nghiên cứu Tương lai (ThụyĐiển) chủ trì tổ chức, với sự phối hợp của ViệnNghiên cứu Châu Âu thuộc Viện Hàn lâm Khoahọc xã hội Việt Nam, do SIDA tài trợ.(*)Viện Nghiên cứu xã hội Thụy Điển (SwedishInstitute for Social Research).(2)Cơ sở dữ liệu chỉ số bảo trợ xã hội (SPIN)hiện đang được Viện Nghiên cứu Xã hội ThụyĐiển phát triển nhằm tăng quy mô của nhữngchỉ số về quyền xã hội ở một số nước và một sốlĩnh vực chính sách xã hội. Số liệu về ThụyĐiển thể hiện trong bài viết này được lấy từphiên bản SPIN thử nghiệm.(1)63Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 (70) - 2013lại những khác biệt này. Các cơ quanbảo hiểm xã hội cung cấp kết hợp nhiềudạng phúc lợi theo thu nhập cho nhữngngười tham gia thị trường lao động vàcác loại phúc lợi toàn dân cho tất cả mọingười trên cơ sở quy chế công dân và độtuổi. Mặt khác, an sinh cơ bản của cácthể chế nhà nước phúc lợi được đặctrưng bởi các phúc lợi giới hạn, thườngtheo mức đồng nhất trên cơ sở quy chếcông dân, đã đem lại một khoảng trốngcho các giải pháp thị trường, trong khimục tiêu của chính sách xã hội chỉhướng tới dân số cần sự trợ giúp. Mộtdạng thể chế chung và được thể hiệntrước hết bằng các chương trình bảohiểm xã hội với sự quản lý ba bên bởichính phủ và các đối tác xã hội, với cácchương trình dành riêng cho các nghềnghiệp khác nhau. Mặc dù sự quan tâmcó tăng lên đối với các nhà nước phúclợi đang nổi lên ở Đông Á và những nơikhác, việc nghiên cứu về các nhà nướcphúc lợi ở các nước thu nhập trung bìnhvà thấp thường thiếu cách nhìn hệ thốngmang tính thể chế và so sánh, cũng nhưcác dữ liệu đầy đủ về các chỉ số so sánhnhằm giúp có được sự phân tích tươngxứng về nguyên nhân và hệ quả của việcphát triển chính sách xã hội ở nhữngnước này.2. Sự mở rộng quyền xã hội ở Đông ÁCác thể chế bảo hiểm xã hội ở cácnước công nghiệp phương Tây bắtnguồn từ các cuộc đấu tranh chính trịsau cách mạng công nghiệp trong suốt64những năm cuối thế kỷ XIX. Ở ĐôngÁ, quy định pháp luật về bảo hiểm xãhội đã được đưa ra ở các giai đoạnkhác nhau và ở các nước khác nhau,nhưng đó là một quá trình có lịch sửlâu dài trong khu vực. Việc đưa rapháp luật về bảo hiểm xã hội của cácnhà nước phúc lợi ở các quốc gia côngnghiệp hóa là kết quả sự can thiệpkhác nhau vào các cuộc xung đột phânphối xã hội giữa người sử dụng laođộng và người lao động trên thị trườnglao động. Một tổng quan ngắn cho thấyrằng, bảo hiểm tai nạn lao động thườnglà dạng chương trình bảo hiểm xã hộiđầu tiên được các nước Đông Á thựchiện, như Indonesia đã thực hiện bảovệ các công nhân bị thương tật từnhững năm 1920. Sau bảo hiểm tai nạnlao động, các phúc lợi ốm đau và phúclợi người cao tuổi thường được đưa racùng nhau, điều này cho thấy pháp chếvề bảo hiểm xã hội được đi kèm vớinhững thay đổi rộng hơn về cấu trúcchính trị và xã hội ở các nước đó. Mặtkhác, các phúc lợi thất nghiệp là mộthiện tượng mới diễn ra trong khu vực,được đưa ra từ giữa những năm 1980,ở Hàn Quốc và Đài Loa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền xã hội ở Việt Nam và Đông Á phân tích so sánh thể chếQuyền xã hội ở Việt Nam và Đông Á ...QUYỀN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ ĐÔNG ÁPHÂN TÍCH SO SÁNH THỂ CHẾ(1)SEBASTIAN SIRÉN*Tóm tắt: Bài viết phân tích chính sách xã hội ở khu vực Đông Á với quanđiểm so sánh. Bài viết tập trung vào các chính sách bảo hiểm xã hội đang pháttriển ở Việt Nam. Một số điểm nổi bật cũng sẽ được rút ra từ kinh nghiệm pháttriển nhà nước phúc lợi ở Châu Âu, đặc biệt là ở Thụy Điển.Từ khóa: Thể chế nhà nước phúc lợi, bảo hiểm xã hội, quyền công dân.1. Thể chế nhà nước phúc lợi và cácquyền công dân xã hộiCác nhân tố chủ chốt của nhà nướcphúc lợi hiện đại là các chương trìnhbảo hiểm xã hội có mục tiêu đảm bảomức sống cho người lao động khi thunhập không đủ đáp ứng nhu cầu, ví dụtrong thời kỳ thất nghiệp, ốm đau haykhi về già. Các quyền xã hội về mứcsống của tất cả công dân được pháp luậtquy định là một đặc điểm cơ bản của cácnhà nước phúc lợi hiện đại. Khái niệmquyền xã hội được sử dụng làm nền tảngcho nhiều nghiên cứu về các thể chếchính sách xã hội của các quốc gia.Mong muốn đánh giá các quyền xã hộiđược thể chế hóa đã tạo ra các nỗ lựcđánh giá định lượng các quy tắc điềuchỉnh chương trình bảo hiểm xã hội (quacác chỉ số như tỷ lệ thay thế, độ dài vàsự che phủ); điều đó cho phép thực hiệnso sánh giữa các quốc gia(2). Bằng việcnêu rõ các đặc điểm mang tính thể chếcủa các nhà nước phúc lợi, những nỗ lựcnày đã đóng góp vào việc phát triển cácnghiên cứu về nguyên nhân và hệ quảcủa việc mở rộng và thu hẹp nhà nướcphúc lợi.(*)Nghiên cứu trong lĩnh vực này đã xácđịnh được các khác biệt giữa các quốcgia về cách thức tổ chức của các thể chếnhà nước phúc lợi. Một số mô hình cótính lý tưởng đã được xác định nhằm ghiBài viết là một báo cáo khoa học được thựchiện trong khuôn khổ dự án “Cơ hội cho chínhsách bảo trợ xã hội ở Việt Nam: Ứng phó vớitoàn cầu hóa, thay đổi về dân số và nghèo đóitheo kinh nghiệm của Thụy Điển” (2011 2013) do Viện Nghiên cứu Tương lai (ThụyĐiển) chủ trì tổ chức, với sự phối hợp của ViệnNghiên cứu Châu Âu thuộc Viện Hàn lâm Khoahọc xã hội Việt Nam, do SIDA tài trợ.(*)Viện Nghiên cứu xã hội Thụy Điển (SwedishInstitute for Social Research).(2)Cơ sở dữ liệu chỉ số bảo trợ xã hội (SPIN)hiện đang được Viện Nghiên cứu Xã hội ThụyĐiển phát triển nhằm tăng quy mô của nhữngchỉ số về quyền xã hội ở một số nước và một sốlĩnh vực chính sách xã hội. Số liệu về ThụyĐiển thể hiện trong bài viết này được lấy từphiên bản SPIN thử nghiệm.(1)63Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 (70) - 2013lại những khác biệt này. Các cơ quanbảo hiểm xã hội cung cấp kết hợp nhiềudạng phúc lợi theo thu nhập cho nhữngngười tham gia thị trường lao động vàcác loại phúc lợi toàn dân cho tất cả mọingười trên cơ sở quy chế công dân và độtuổi. Mặt khác, an sinh cơ bản của cácthể chế nhà nước phúc lợi được đặctrưng bởi các phúc lợi giới hạn, thườngtheo mức đồng nhất trên cơ sở quy chếcông dân, đã đem lại một khoảng trốngcho các giải pháp thị trường, trong khimục tiêu của chính sách xã hội chỉhướng tới dân số cần sự trợ giúp. Mộtdạng thể chế chung và được thể hiệntrước hết bằng các chương trình bảohiểm xã hội với sự quản lý ba bên bởichính phủ và các đối tác xã hội, với cácchương trình dành riêng cho các nghềnghiệp khác nhau. Mặc dù sự quan tâmcó tăng lên đối với các nhà nước phúclợi đang nổi lên ở Đông Á và những nơikhác, việc nghiên cứu về các nhà nướcphúc lợi ở các nước thu nhập trung bìnhvà thấp thường thiếu cách nhìn hệ thốngmang tính thể chế và so sánh, cũng nhưcác dữ liệu đầy đủ về các chỉ số so sánhnhằm giúp có được sự phân tích tươngxứng về nguyên nhân và hệ quả của việcphát triển chính sách xã hội ở nhữngnước này.2. Sự mở rộng quyền xã hội ở Đông ÁCác thể chế bảo hiểm xã hội ở cácnước công nghiệp phương Tây bắtnguồn từ các cuộc đấu tranh chính trịsau cách mạng công nghiệp trong suốt64những năm cuối thế kỷ XIX. Ở ĐôngÁ, quy định pháp luật về bảo hiểm xãhội đã được đưa ra ở các giai đoạnkhác nhau và ở các nước khác nhau,nhưng đó là một quá trình có lịch sửlâu dài trong khu vực. Việc đưa rapháp luật về bảo hiểm xã hội của cácnhà nước phúc lợi ở các quốc gia côngnghiệp hóa là kết quả sự can thiệpkhác nhau vào các cuộc xung đột phânphối xã hội giữa người sử dụng laođộng và người lao động trên thị trườnglao động. Một tổng quan ngắn cho thấyrằng, bảo hiểm tai nạn lao động thườnglà dạng chương trình bảo hiểm xã hộiđầu tiên được các nước Đông Á thựchiện, như Indonesia đã thực hiện bảovệ các công nhân bị thương tật từnhững năm 1920. Sau bảo hiểm tai nạnlao động, các phúc lợi ốm đau và phúclợi người cao tuổi thường được đưa racùng nhau, điều này cho thấy pháp chếvề bảo hiểm xã hội được đi kèm vớinhững thay đổi rộng hơn về cấu trúcchính trị và xã hội ở các nước đó. Mặtkhác, các phúc lợi thất nghiệp là mộthiện tượng mới diễn ra trong khu vực,được đưa ra từ giữa những năm 1980,ở Hàn Quốc và Đài Loa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền xã hội ở Việt Nam Quyền xã hội Đông Á Thể chế nhà nước phúc lợi Bảo hiểm xã hội Quyền công dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
18 trang 215 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 189 0 0 -
32 trang 188 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 188 0 0 -
19 trang 157 0 0
-
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 130 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 118 0 0 -
2 trang 98 0 0